Những câu hỏi liên quan
Hshshs Jshsh
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 14:09

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:56

Chọn A

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 11:56

A

Bình luận (0)
Thơ Nguyễn Thị
3 tháng 1 2022 lúc 11:57

câu '' chao ôi,những  con bướm đủ hình dáng,đủ màu sắc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 21:23

Để khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp vấn đề quan trọng cần cả quan tâm ở Đông Nam Bộ là

A. Cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng

B. Thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mòn

D. Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến, Thủy lợi

 
Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Mushroom
7 tháng 5 2021 lúc 14:52

2. Điều kiện phát triển (thuận lợi)

- Đất phù sa, màu mỡ

- Khí hậu nhiệt đới ẩm 

- Dân cư đông đúc

- Nguồn nước dồi dào

Bình luận (0)
Mushroom
7 tháng 5 2021 lúc 14:53

3. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp

- Đất feralit có diện tích lớn

- Khí hậu nhiệt đới ẩm

- Thị trường tiêu thụ lớn

Bình luận (0)
Tuấn Quy Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh=_=
1 tháng 4 2022 lúc 18:13

C

Bình luận (1)
Kaito Kid
1 tháng 4 2022 lúc 18:13

D

Bình luận (0)
lynn
1 tháng 4 2022 lúc 18:13

d

Bình luận (1)
pc hue
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương 8A
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:22

1. Điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

   - Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều và cây lúa.

   - Đất phù hợp: Đất ở vùng Đông Nam Bộ thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp.

   - Hệ thống tưới tiêu và sông ngòi: Vùng này có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

   - Dân cư lao động: Đông Nam Bộ có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành nông nghiệp và sản xuất cây công nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:23

2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

   - Nguyên liệu dồi dào: Đồng Bằng Sông Cửu Long có một diện tích rộng lớn của đồng ruộng, với sản lượng nông sản như gạo, cây ăn quả, và thủy sản đáng kể. Điều này tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.

   - Hệ thống giao thông và cảng biển: Vùng này có hệ thống giao thông và cảng biển phát triển, giúp trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Ví dụ, cảng Cái Cui ở Cần Thơ là một trong những cảng quan trọng ở vùng ĐBSCL.

   - Sản phẩm xuất khẩu: Vùng ĐBSCL sản xuất nhiều sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm có tiềm năng xuất khẩu, chẳng hạn như gạo, cá tra, và các sản phẩm chế biến từ trái cây. Sự phát triển của ngành công nghiệp này có thể đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

   - Thị trường tiêu thụ: Vùng ĐBSCL nằm gần TP.HCM và các khu vực dân cư lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến. Ngoài ra, xuất khẩu cũng là một phần quan trọng của ngành công nghiệp này.

   - Chính sách hỗ trợ: Chính phủ đã thúc đẩy các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm, bao gồm các ưu đãi về thuế và hỗ trợ tài chính, để thúc đẩy sự phát triển của ngành này.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 5 2017 lúc 3:52

Đáp án B

Các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu là các nước đang phát triển nên cần nhiều vốn cho phát triển kinh tế. Phát triển cây công nghiệp vừa dùng để tiêu thụ trong nước, vừa có giá trị xuất khẩu thụ lại nguồn ngoại tệ lớn nên ở vùng Đông Nam Á phát triển mạnh các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, điều, ca cao,…

Bình luận (0)