Cho 69,75 gam hỗn hợp A gồm CaC O 3 và N a 2 C O 3 tác dụng vừa đủ với 337,5 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch X và V lit C O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 15,12
B. 8,40
C. 6,72
D. 8,96
Chia 64,42 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , CuO, ZnO, Fe 2 O 3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng hết với axit HCl thu được 59,16 gam muối khan.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch A chứa hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 loãng thu được
65,41 gam muối khan.
Tính nồng độ mỗi axit trong dung dịch A.
Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21
P1:
nO = nH2O = d (mol)
=> nHCl = 2d (mol)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d
=> d = 0,49 (mol)
P2:
Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)
nH2O = nO = 0,49 (mol)
Bảo toàn H: a + 2b = 0,98 (1)
Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18
=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)
(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Câu 1. Cho 25,2 gam hỗn hợp (Na,CO; CaCO3 MgCO,) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 1M. sau phản ứng thu được m gam muối và V (lit) khí (đktc). Tính m; V?
Câu 2. Hỗn hợp X nặng m gam gồm Al,03; CuO; Fe,O, tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H,SO, loãng nồng độ 0,75M. sau phản ứng thu được 58,5 gam hỗn hợp muối. Tính giá trị của m?
Câu 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)
\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\)
Theo PT, có: \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mhh + mH2SO4 = m muối + mH2O + mCO2
⇒ m muối = mhh + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 25,2 + 0,25.98 - 0,25.18 - 0,25.44
= 34,2 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 2:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot0,75=0,375\left(mol\right)=n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,375\cdot98=36,75\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,375\cdot18=6,75\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit}=m_{muối}+m_{H_2O}-m_{H_2SO_4}=28,5\left(g\right)\)
Không biết Fe,O, là chất gì bạn nhỉ?
Hỗn hợp A gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 6 gam NaOH thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư sinh ra 1,68 lít khí (Đktc). Cho 5,14 gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,24 gam muối. Mặt khác nếu đốt cháy 10,28 gam A cần 14,112 lít khí oxi (đktc) thu được khí cacbonic và 7,56 gam nước. Phần trăm khối lượng % lượng của X trong hỗn hợp A là:
A. 77,82
B. 70,2
C. 55,68
D. 21,18
Đáp án : A
2 n H 2 = nancol = 0,15 mol = nNaOH
=> A gồm 2 chất có dạng chung là RCOOR’
Xét 10,24g A đốt cháy :
Bảo toàn khối lượng :
m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
=> n C O 2 = 0,52 mol ; n O 2 = 0,63 mol ; n H 2 O = 0,42 mol
Bảo toàn O :
2 n A + 2 n O 2 = 2 n C O 2 + n H 2 O
=> nA = 0,1 mol
Vậy xét 5,14g A thì nA = 0,05 mol = nmuối RCOONa
( Este là RCOOR’)
=> Mmuối = 84,8 => R = 17,8
Vì 2 axir đồng đẳng liên tiếp
=> CH3COOH và C2H5COOH
=> MA = 102,8g => R’ = 41 (C3H5)
=> X là CH3COOC3H5 ; Y là C2H5COOC3H5 với số mol lần lượt là x và y
=> nA = x + y = 0,05 mol và mA = 100x + 114y = 5,14g
=> x = 0,04 ; y = 0,01 mol
=> %mX(A) = 77,82%
Hai hợp chất hữu cơ A, B là đồng phân của nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm chức, phân tử chỉ gồm các nguyên tố C, H, O và đều có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
Lây 12,9 gam hỗn hợp gồm A, B cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X.
a, Xác đinh CTPT của A, B.
b, Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam bạc kim loại. Phần còn lại đem cô cạn được 5,8 gam hỗn hợp 2 muối hữu cơ khan.
- Xác định các CTCT của A, B
- Viết các PTHH xảy ra.
- Tính khối lượng mỗi chất A, B trong 12,9 gam hỗn hợp đầu.
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại K; Na và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hết với nước dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí H2.
- Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí oxi.
Tính tỉ lệ m1/m2 biết các khí đó ở (đktc)
Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch X chứa 27,6 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (Cho H=1; C=12; N=14; O=16;Cl=35,5; Na=23):
A. 39,85.
B. 33,95.
C. 40,55.
D. 22,75.
\(CH_2(NH_2)COOH+NaOH \to CH_2(NH_2)COONa+H_2O\\ CH_3COOH+NaOH \to CH_3COONa+H_2O\\ n_{CH_2(NH_2)COOH}=a(mol)\\ n_{CH_3COOH}=b(mol)\\ m_{hh}=75a+60y=21(1)\\ m_{muối}=97a+82b=27,6(2)\\ (1)(2)\\ a=0,2; b=0,1mol\\ CH_2(NH_2)COONa+2HCl \to CH_2(NH_3Cl)COOH+NaCl\\ CH_3COONa+HCl \to CH_3COOH+NaCl\\ m=111,5.0,2+(0,1+0,2).58,5=39,85(g)\\ \to A\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2, thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a.
B. 8m = 19a-1b.
C. 3m = 11b-10a.
D. 9m = 20a-11b.
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a
B. 3m = 11b-10a
C. 8m = 19a-11b
D. 9m = 20a-11b