Bất phương tình 3 x + 5 2 − 1 ≤ x + 2 3 + x có nghiệm là
A. Vô nghiệm
B. x ≥ 4,11
C. Vô số nghiệm
D. x ≤ -5
Bất phương tình 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5 có nghiệm là:
A. Vô số nghiệm
B. x < 3,24
C. x > 2,12
D. Vô nghiệm
Ta có: 2(x – 1) – x > 3(x – 1) – 2x – 5
ó 2x – 2 – x > 3x – 3 – 2x – 5
ó x – 2 > x – 8
ó -2 > -8 (luôn đúng)
Vậy bất phương trình trên có vô số nghiệm.
Đáp án cần chọn là: A
Tìm Tập nghiệm của bất phương tình sau: 3 - 2x - 1/2 > x
a)\(3-2x-\dfrac{1}{2}>x\)
\(\Leftrightarrow3-2x-\dfrac{1}{2}-x>0\)
\(\Leftrightarrow3-3x-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow-3x+\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow-3x>-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{6}\)
\(3-2x-\dfrac{1}{2}>x\)
\(\Leftrightarrow3-2x-\dfrac{1}{2}-x>0\)
\(\Leftrightarrow3-3x-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow3-3x>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow3x>\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{6}\)
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Bất phương trình nào sau đây là bất phương tình bậc nhất hai ẩn?
a) 2x+3y > 6
b) \({2^2}x + y \le 0\)
c) \(2{x^2} - y \ge 1\)
a) 2x+3y>6 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn với a=2, b=3, c=6
b) \({2^2}x + y \le 0 \Leftrightarrow 4x + y \le 0\) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn với a=4, b=1, c=0
c) \(2{x^2} - y \ge 1\) có bậc của x là 2 nên đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho bất phương trình x2-6x +2(m+2)|x-3| +m2 +4m +12 >0
có bao nhiêu giá trị nguyên của m ϵ [-10;10] để bất phương tình đúng với mọi xϵ (-2;5)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2\left(m+2\right)\left|x-3\right|+m^2+4m+3>0\)
Đặt \(\left|x-3\right|=t\Rightarrow0\le t< 5\)
\(\Rightarrow t^2+2\left(m+2\right)t+m^2+4m+3>0\) ;\(\forall t\in[0;5)\)
\(\Leftrightarrow\left(t+m+1\right)\left(t+m+3\right)>0\)
\(\Rightarrow-m-3< t< -m-1\)
Pt nghiệm đúng với mọi \(t\in[0;5)\) khi và chỉ khi
\(\left\{{}\begin{matrix}0>-m-3\\5\le-m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m\le-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) -3x + 2 > -5 ; b) 10 - 2x < 2
c) x2 - 5 < 1 ; d) |x| < 3
e) |x| > 2 ; f) x + 1 > 7 - 2x
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 = -3.(-2) + 2 = 8
Vì 8 > -5 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình -3x + 2 > -5.
b) 10 – 2x = 10 – 2.(-2) = 10 + 4 = 14
Vì 14 > 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình 10 – 2x < 2.
c) x2 – 5 = (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1
Vì -1 < 1 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình x2 – 5 < 1.
d) |x| = |-2| = 2
Vì 2 < 3 nên x = -2 là nghiệm của bất phương trình |x| < 3.
e) |x| = |-2| = 2
Vì 2 = 2 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình |x| > 2.
f) x + 1 = -2 + 1 = -1.
7 – 2x = 7 – 2.(-2) = 7 + 4 = 11
Vì -1 < 11 nên x = -2 không phải nghiệm của bất phương trình x + 1 > 7 – 2x.
giải bất phương trình
a 3 - 2x+1/5 > x +3/4
b 5(x+1)/6 - 1 < 2(x+1)/3
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{15-2x-1}{5}>\dfrac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8x+56}{20}>\dfrac{5x+15}{20}\)
=>-8x+56>5x+15
=>-11x>-41
hay x<41/11
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{5x+5-6}{6}< \dfrac{4x+4}{6}\)
=>5x-1<4x+4
=>x<5
\(3-\dfrac{2x+1}{5}>x+\dfrac{3}{4}.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{14-2x}{5}-x-\dfrac{3}{4}>0.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{56-8x-20x-15}{20}>0.\)
\(\Rightarrow-28x+41>0.\)
\(\Leftrightarrow-28x>-41.\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{41}{28}.\)
Giải phương trình:
a, x^2+3|x|-4=0
b,|x^2-4|=x^2-4
c,(x+1)^2-|3-2x|-|x-2|^2+6=0
d,x^2+4x+3+|2x+5|-(x+1)(x+3) - 5+2x=0
Giải bất phương trình:
a, 2|x-1| <x+1
b, |x-3| > x+1 phần 2
mình đang cần gấp ;-;
1:
a: =>(|x|+4)(|x|-1)=0
=>|x|-1=0
=>x=1; x=-1
b: =>x^2-4>=0
=>x>=2 hoặc x<=-2
d: =>|2x+5|=2x-5
=>x>=5/2 và (2x+5-2x+5)(2x+5+2x-5)=0
=>x=0(loại)
Bài 1:Giải phương trình và bất phương trình
a) 9/ x2-4 =x-1/x+2 + 3/x-2
b) 1/x-5 - 3/x2 -6x+5= 5/x-1
a, \(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)
\(\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\)
\(\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
Khử mẫu : \(9=\left(x-1\right)\left(x-2\right)+3\left(x+2\right)\)
Đến đây nhường bn, rất dễ =))
b, \(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-6x+5}=\frac{5}{x-1}\)
\(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{\left(x-1\right)}\)
\(\frac{\left(x-1\right)}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)
Khử mẫu \(x-1-3=5\left(x-5\right)\)
Tự lm nốt mà cho mk hỏi, đề bài có bpt mà bpt đâu
\(\frac{9}{x^2-4}=\frac{x-1}{x+2}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2;-2\right)\)
\(< =>\frac{9}{x^2-2^2}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(< =>\frac{9}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{3x+6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(< =>9=x^2-2x-x+2+3x+6\)
\(< =>x^2-\left(2x+x-3x\right)+\left(2+6-9\right)=0\)
\(< =>x^2-2=0\)\(< =>x^2=2\)
\(< =>x=\pm\sqrt{2}\left(tmđk\right)\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(\pm\sqrt{2}\)
\(\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-6x+5}=\frac{5}{x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;5\right)\)
\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x^2-x-5x+5}=\frac{5}{x-1}\)
\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)}=\frac{5}{x-1}\)
\(< =>\frac{1}{x-5}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{x-1}\)
\(< =>\frac{x-1}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}-\frac{3}{\left(x-5\right)\left(x-1\right)}=\frac{5x-25}{\left(x-1\right)\left(x-5\right)}\)
\(< =>x-1-3=5x-25\)
\(< =>5x-25-x+4=0\)
\(< =>4x-21=0\)
\(< =>x=\frac{21}{4}=7\left(tmđkxđ\right)\)