Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 18:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:43

Hiện tượng: Mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng : Quỳ tím hoá xanh, dung dịch NaOH bị nhỏ phenolphthalein vào khiến dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng nhạt nhẹ

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:32

Hiện tượng:

- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 7 2023 lúc 10:02

B. Nước chanh.

Vì nước chanh có chứa nhiều axit citric, mà axit sẽ làm cho giấy quỳ tím thành màu đỏ nha.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 12:01
Dung dịchGiấm ănNước xà phòngNước vôi trong
pH3811

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng: Các kim loại tan trong dung dịch acid, có sủi bọt khí, quỳ tím hoá đỏ.

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 23:17

Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

Bình luận (0)

loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.

2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.

Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)

Bình luận (0)
Lam Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

a) Mẩu Mg tan trong dung dịch, có bọt khí thoát ra

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b) CuO tan hết trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu xanh lam

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Quỳ tím hóa đỏ do HCl là axit

d) Quỳ tím không đổi màu do Na2SO4 là muối trung hòa

Bình luận (0)
Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 9:04

a)Hiện tượng khi Mg vào Hcl là Kl Mg tan dần, có bọt khí thoát ra và có dung dịch không màu

pt:Mg+2Hcl---->MgCl2++H2

b)CuO vs H2So4 (loãng hoặc đặc nóng đều giống nhau về hiện tượng và pt ) hiện tượng có chất rắn màu đen tan dần trong dung dịch và xuất hiện dd màu xanh lam

pt:Cuo+H2So4--->Cuso4+H2o

c)Hiện tượng quỳ tím chuyển sang màu đỏ

d)Hiện tượng quỳ tím không đổi màu

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 9:05

\(a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc Magie (Mg) tan dần và xuất hiện khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

\(b,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: CuO tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh.

\(c,\) Quỳ tím chuyển sang màu đỏ

\(d,\) Quỳ tím ko đổi màu

Bình luận (0)