A. 0
B. +∞
C. 3/4
D. 2/7
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức :
a. A= 22 - (-32)3 + 4-2 .16-2.52 .
b. B= (23 : 1/2) . 1/2+3-2.9-7. (14/25)0+5 .
c. C= 2-3 + (52)3.5-3+4-3 . 16 -2.32-105. (24/51)0 .
d. D= (2-3.1/2-2).2/3+4-2.8-7.(17/23)0+19 .
A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
C = 2-3 + (52)3.5-3 + 4-3.16 - 2.32 - 105.(\(\dfrac{24}{51}\))0
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 56.5-3 + 4-3.42 - 2.9 - 105.1
C = \(\dfrac{1}{8}\) + 53 + \(\dfrac{1}{4}\) - 18 - 105
C = (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) - (105 - 125 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) - (-20 + 18)
C = \(\dfrac{3}{8}\) + 2
C = \(\dfrac{19}{8}\)
D = 2-3 . \(\dfrac{1}{2^{-2}}\).\(\dfrac{2}{3}\) + 4-2.8 - 7. (\(\dfrac{17}{23}\))0 + 19
D = 2-1.\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{16}\).8 - 7.1 + 19
D = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - 7 + 19
D = \(\dfrac{5}{6}\) + (19 - 7)
D = \(\dfrac{5}{6}\) + 12
D = \(\dfrac{77}{6}\)
Tính giá trị các biểu thức sau.
a) A = 7^ 0 + 7^ 1 + 7^ 2
b) B =(7^5 + 7^9 ).(5^4 + 5^6 ).(2^3.4-2.2^4 )
c) C =3 ^2 .[(5^2 – 3) : 11] – 2^ 4 + 2.5^3
d) D = 9 ^2 − {5^ 2 − [5^ 2 − 2(4.5 − 3^ 2 )]}
2/B=2^100+2^99+2^98+2^97+...+2^1+2^0 CMR(B+2^101)CHIA HẾT CHO 3
3/A=7^0+7^1+7^2+7^3+...+7^2013
A/THU GỌN A
B/CMR Ax6+2015^0+7^2014
C/CMR A CHIA HẾT CHO 8
4/C=3^1+3^3+3^5+3^7+...+3^2013
A/THU GỌN C
B/CMR Cx8+3=3^2015
C/(C+3^2015)CHIA HẾT CHO 10
5/D=8^0+8^1+8^2+8^3+...+8^211
A/THU GỌN D
B/CMR 7xD+9876543210^0=8^2012
C/CMR D CHIA HẾT CHO 9
6/
A/VẼ HÌNH THEO CÁC CÁCH DIỄN ĐẠT SAU.LẤY 4 ĐIỂM A,B,C,D TRONG ĐÓ B NẰM GIỮA A VÀ C CÒN D NẰM NGOÀI ĐƯỜNG THẲNG AC.KẺ CÁC ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 TRONG 4 ĐIỂM A,B,C,D
B/CÓ BAO NHIÊU ĐƯỜNG THẲNG PHÂN BIỆT TRONG HINHG VỮ.VIẾT TÊN CÁC ĐƯỜNG THẲNG ĐÓ
Câu 2;3;4 dễ quá... bỏ qua!!
Câu 5;6 khó quá ... khỏi làm!!
dễ quá bỏ qua!!, khó quá khỏi làm!!
cứ tiêu chí mày bạn sẽ vượt qua mọi bài toán... và nhanh chóng đạt 1đ.
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7; 9 }; B = { 0;1; 2; 4; 5; 6; 8 }. Tìm tập hợp C = A \(\cup B\)
A. C = { 3; 7; 9 } B. C = { 1; 5 } C. C = { 1; 3; 5; 7; 9 } D. D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{0;1;2;4;5;6;8\right\}\)
Mà: \(C=A\cup B\)
\(\Rightarrow C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
⇒ Chọn D
C = A ∪ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Chọn D
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với ! Mik sẽ tick
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
bài 1 :
tập hợp A có 1 phần tử
tập hợp B có 7 phần tử
bài 2 :
a) 3 ∈ A c) 3 ∉ B d) {4,m,3,n} ∈ A
Bài 1. Mỗi tập hợp dưới đây có bao nhiêu phần tử?
A = {0};
B ={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7 }
C = {x ∈ N∈ x > 2 };
D= { a ∈ N ∈ a + 4 = 2}
Bài 2. Cho tập hợp A = { 3; 4, m, n } B = { 4 , m} Hãy điền các kí hiệu thích hợp
a) 3 .... A c) 3...B b) B.... A d) {4, m, 3, n }...A
Bài 3. Thực hiện phép tính
a) 55 - (5.4² - 3.5² ) b) (7.3³ - 4.3³ ) : 4 3
c) 100 : {2. [52 - ( 35 - 8) ] }
d) 2 + 4 + 6 + …+50
e) 91. 51 + 49. 163 - 49. 72
g) 132 . 79 + 132 . 19 + 26 Giups mik với
So sánh:
a) 2 và 7; b) -2 và -7; c) -4 và 2;
d) -6 và 0; e) 4 và -2; g) 0 và 3.
a) 2 < 7 b) -2 > -7 c) -4 < 2
d) -6 < 0 e) 4 > -2 g) 0 < 3
Gía trị của biểu thức 2 - 7/4 : ( 3/4 + 1 ) là :
a)0 b) 1/7 c) 1 d) 2/3
\(2-\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{3}{4}+1\right)\\ =2-\dfrac{7}{4}:\dfrac{7}{4}=2-1\\ =1\\ Chọn.C\)
\(2-\dfrac{7}{4}:\left(\dfrac{3}{4}+1\right)=2-\dfrac{7}{4}:\dfrac{7}{4}=2-1=1\)
-> Chọn C
1,(x-18)-42=(23-43)-(70+x)
2.Tính tổng
a,1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)
b,1-2+3-4+...+99-100
c,2-4+6-8+....+48-50
d,-1+3-5+7-..+97-99
e,1+2-3-4+...+97+98-99-100
3.Tìm x
a,x.(x+7)=0
b,(x+12).(x-3)=0
c,(-x+5).(3-x)=0
d,x.(2+x).(7-x)=0
e,(x-1).(x+2).(-x-3)=0
4.Viết tích dưới dạng các tổng sau
a,ab+ac
b,ab-ac+ad
c,ax-bx-cx+dx
d,a(b+c)-d(b+c)
e,ac-ad+bc-bd
f,ax+by+bx+ay
giúp mik vs
Câu 1:
(x-18)-42=(23-43)-(70+x)
x-18-42=-20-70-x
x-18-42+20+70+x=0
2x+30=0
2x=-30
x=-15
Câu 2 : Tính tổng
a,1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)
Từ 1 đến -20 có 20 số hạng
=> Có 10 nhóm
=>(1-2)+(3-4)+...+(19-20)
=-1-1-1-....-1
=-1.10
=-10
b,c,d,e làm tương tự ta được :
b) -50
c) -24
d) -99
e) -100
Câu 3 : Tìm x
a)\(x\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy : x={0;-7}
b)\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy:....
c)\(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy:......
d)\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}}\)
Vậy:.....
e) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy:........
Câu 4 :
a) ab+ac
=a(b+c)
b) ab-ac+ad
=a(b-c+d)
c) ax-bx-cx+dx
=x(a-b-c+d)
d) a(b+c)-d(b+c)
=(b+c)(a-d)
e) ac-ad+bc-bd
=a(c-d)+b(c-d)
=(c-d)(a+b)
f) ax+by+bx+ay
=x(a+b)+y(a+b)
=(a+b)(x+y)
#H
bạn giải chi tiết giúp mik ý d,e câu 2 đc k.Mik k hiểu chỗ đó