Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm F e C l 3 1,2M và C u C l 2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là
A. 1,0M
B. 0,8M
C. 0,4M
D. 0,5M
Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của x là
A. 0,5
B. 0,4
C. 1,0
D. 0,8
Hỗn hợp a dạng bột gồm Mg và Al lấy 12,6 gam A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch hỗn hợp HCL 1 mol trên lít và Al2 SO4 loãng c 2 mol trên lít biết C1 = 2 C2 sau phản ứng thu được dung dịch B và 13,44 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn a viết các phương trình hóa học xảy ra B xác định c1 c2 và phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp a
Ta có : C1=2C2
=> Gọi nH2SO4 =x
=> n HCl = 2x
Bảo toàn nguyên tố H :\(n_{HCl}.1+n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2}.2\)
\(\Rightarrow2a+2a=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6.2\)
=>a = 0,3(mol)
=> CMHCl = \(\dfrac{0,6}{0,3}=2M\); CMH2SO4 = \(\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
Dung dịch B gồm : Mg 2+ , Al3+ , Cl- , SO4 2-
\(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn điện tích cho dung dịch B:
\(n_{Mg}.2+n_{Al}.3=0,6+0,3.2\) (1)
Theo đề bài : \(24.n_{Mg}+27.n_{Al}=12,6\) (2)
Từ (1), (2)=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\\n_{Al}=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100=57,14\%\)
=> % m Al = 100 -57.14 = 42,86%
Bài 1 : Hòa tan hết 26,43 g hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO nằng 796 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2 M ( Vừa đủ ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,368 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu ?
Bài 2 : Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm Al(oh)3 , Fe(oh)3 , Mg(oh)2 và Cu(oh)2 thu được m' gam hỗn hợp Y gồm các oxit và 9 gam H2O. Thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng để hòa tan hết m gam hỗn hợp X là bao nhiêu
Câu 1 :
nHCl = 1.592 mol => mHCl = 58.108 g
nH2 = 0.195 mol => mH2 = 0.39 g
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O (3)
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (4)
Từ (1) và (2) :
=> nHCl = 2nH2 = 0.39 mol
=> nHCl (cl) = 1.592 - 0.39=1.202 mol
Từ (3) và (4) :
=> nH2O = nHCl/2 = 1.202/2=0.601 mol
=> mH2O = 10.818 g
Áp dụng ĐLBTKL :
mhh + mHCl = mM + mH2 + mH2O
hay 26.43 + 58.108 = mM + 0.39 + 10.818
=> mM = 73.33 g
Bài 2 :
nH2O = 0.5 mol
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
=> nX = nH2O = 0.5 mol
Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O
Fe(OH)3 + 3HCl --> FeCl3 + 3H2O
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl --> MgCl2 + 2H2O
=> nH2O = nHCl = 0.5 mol
VddHCl = 0.5/1 = 0.5 (l)
Hòa tan hoàn toàn 10,695 gam hỗn hợp E gồm XHCO3 và X2CO3 vào nước (dư, nhiệt độ thường), thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KHSO4 0,3M và HCI 0,45M vào 200 ml dung dịch Z, thu được 0,672 lít khí CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 24,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của X2CO3 trong E là
Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$
$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$
$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$
Ta có: $n_{CO_3^{2-}}=0,045(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$
Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_X< 28,125$
Do đó X là Na
Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$
Hòa tan hoàn toàn 10,695 gam hỗn hợp E gồm XHCO3 và X2CO3 vào nước (dư, nhiệt độ thường), thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KHSO4 0,3M và HCI 0,45M vào 200 ml dung dịch Z, thu được 0,672 lít khí CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 24,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của X2CO3 trong E là
Theo gt ta có:
$n_{H^+}=0,075(mol);n_{CO_2}=0,03(mol);n_{BaCO_3}=0,09(mol)$
$CO_3^{2-}+H^+\rightarrow HCO_3^-$
$HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O$
Ta có: $n_{CO_3^{2-}=0,045(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{XHCO_3}=0,075(mol)$
Dùng M trung bình ta có: $14,5625< M_{X}< 28,125$
Do đó X là Na
Suy ra $\%m_{Na_2CO_3}=44,6\%$
Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là
A. 0,15
B. 1,20
C. 1,50
D. 0,12
Cho 4,2 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 33,33 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,104 gam
B. 0,84 gam
C. 2,0304 gam
D. 1,77 gam
Cho p gam hỗn hợp A gồm Cu và Pb vào 80ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch B và 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam bột Fe vào B thấy thoát ra V ml khí NO nữa (sản phẩm khử duy nhất) thì dừng và tạo ra dung dịch C. Cho tiếp 2,6 gam bột kim loại Zn vào dung dịch C, phản ứng xong được dung dịch D và 2,955 gam kim loại (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị p và V lần lượt là:
A. 13,645 và 896
B. 5,025 và 672
C. 7,170 và 672
D. 6,455 và 896
Cho 3,16 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 khuấy đều hỗn hợp, lọc, rửa kết tủa, được dung dịch B và 3,48 gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc, rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 1,4 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các pthh của các pư xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng độ mol/l của dd CuCl2.
a)
$Mg + CuCl_2 \to MgCl_2 + Cu$
$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
b)$m_A = 3,16 < m_{oxit}$ Chứng tỏ Fe dư.
Gọi $n_{Mg} =a ;n_{Fe\ pư} = b ; n_{Fe\ dư} = c(mol)$
$\Rightarrow 24a + 56b + 56c = 3,16(1)$
Bảo toàn Mg,Fe :
$40a + 80b = 1,4(2)$
$m_C =m_{Cu} + m_{Fe\ dư} = (a + b).64 + 56c = 3,48(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,005 ; b = 0,015;
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,005.24}{3,16}.100\% = 3,8\%$
$\%m_{Fe} = 96,2\%$
$n_{CuCl_2} = 0,005 + 0,015 = 0,02(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,25} = 0,08M$
Ta thấy :