Hợp kim của Cu-Ni (25%Ni) được gọi là:
A. Đồng thau
B. Đồng thanh
C. Đồng bạch
D. Đuy ra
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan. + Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu. a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc) b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
cần gấp trong 1 tiếng nx
ạ
Đồng thau là hợp kim của Cu và kim loại nào sau đây?
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
Đồng thau là một hợp kim của Cu và Zn. Lấy một mẫu đồng thau chia thành 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1: Cho vào h2SO4 dư thu được 1g rắn không tan.
+ Phần 2 Luyện thêm 4g Al vào thu được hỗn hợp B trong đó phần trăm khối lượng của Zn nhỏ hơn 33.3% so với phần trăm khối lượng Zn trong mẫu hỗn hợp ban đầu.
a) Tính thành phần phần trăm Cu trong mẫu đồng thau biết khi ngâm hợp kim B vào NaOH sau 1 thời gian khí bay ra vượt quá 6 lít (đktc)
b) Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C chứa thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại tương ứng là 20% Cu, 50% Zn và 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng nhỏ nhất là bao nhiêu gam
a)
Gọi khối lượng của Zn trong đồng thau là : a(g)
Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2↑
1(g) chất rắn không tan là: Cu
Ta có PT:\(\frac{a}{a+1}.\frac{1}{3}=\frac{a}{a+1+4}\)
⇒ a= 1 (g)
%Cu (đồng thau)=11+111+1 .100%= 50%
b)
Trong B:
%Cu=\(\frac{1}{6}\) .100%= 16,67%
%Zn=\(\frac{1}{6}\).100%= 16,67%
%Al= 100%- 2. 16,67%=66,66%
⇒ Để có tỉ lệ như đề bài yêu cầu thì phải :
Tăng mCu lên: x (g)
Tăng mZn lên : y (g)
mAl giữ nguyên
Ta có :
\(\frac{x+1}{x+y+6}.100\%=20\%\)
\(\frac{y+1}{x+y+6}\text{.100%= 50%}\)
⇒ x=\(\frac{5}{3}\) (g) ; y=\(\frac{17}{3}\) (g)
Hợp kim của Cu-Ni được gọi là
A. Đồng thau
B. Đồng bạch
C. Đồng thanh
D. Đuy ra
đồng thau là một hợp kim của đồng và kẽm. một khối đồng thau khối lượng 1,4kg chứa 90% đồng và 10% kẽm . biết khối lượng riêng của đồng là 8930kg/m3 ; khối lượng riêng của kẽm là 7150kg/m3 . hãy xát định :
a) thể tích của khối đồng thau
b) khối lượng riêng của đồng thau
Bài 2. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Một khối đồng thau khối lượng 1,2 kg chứa 90% đồng và
10% kẽm. Biết khối lượng riêng đồng là 8900 kg/m3
; của kẽm là 7130 kg/m3
.
a) Xác định thể tích của đồng thau.
b) Xác định khối lượng riêng của đồng thau
a) Khối lượng của đồng là: \(1,2\frac{90}{100}=1,08kg\)
Khối lượng của kẽm là: 1,2 - 1,08 = 0,12 kg.
Thể tích của đồng thau là: \(\frac{m}{D}=\frac{1,08}{8900}\simeq0,00012m^3\)
Thể tích của kẽm là : \(\frac{0,12}{7130}\simeq0,00007m^3\)
b) Khối lượng riêng của đồng thau là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{1,2}{0,00012+0,00007}\simeq6315\) kg/m\(^3\)
a) Gần bằng 0,00019 m3
b)Gần bằng 6315kg/m3
Một thanh đồng thau hình trụ có tiết diện 25 c m 2 bị nung nóng từ nhiệt độ 0 ° C đến 100 ° C. Xác định lực nén tác dụng vào hai đầu thanh này để độ dài của thanh giữ nguyên không đổi. Cho biết đồng thau có hệ số nở dài là 18. 10 - 6 K - 1 và suất đàn hồi là 11. 10 10 Pa.
A. 49,5 kN. B. 496 kN. C. 4,95 kN. D. 0,495 kN.
Chọn đáp án C
Khi bị nung nóng, độ dài của thanh đồng thau tăng, muốn giữ độ dài của thanh này không thay đổi, ta phải tác dụng lên hai đầu thanh một ứng suất nén sao cho độ biến dạng nén bằng độ nở dài vì nhiệt của nó
Bài 1 : Đến dịp cuối năm ba bác A,B,C góp vốn kinh doanh quất theo tỉ lệ 3 ; 5 ; 7 . Đến ngày 29 Tết , sau khi tổng kết thì thấy số tiền lãi là 450 triệu và số tiền lãi chia tỉ lệ thuận với vôn đóng góp . Hỏi mỗi bác được bao nhiêu tiền lãi ?
Bài 2 : Đồng bạch là hợp kim của ni-ken , kẽm , đồng . Khối lượng tỉ lệ với 3 ; 4 ; 13 . Hỏi cần bao nhiêu mỗi loại để sản xuất được 450 kg đồng bạch ?
Bài 1:
Gọi số tiền lãi của mỗi bác A,B,C lần lượt là a,b,c. Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{5}\)= \(\dfrac{c}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy số bằng nhau
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{450}{15}=30\)
\(\dfrac{a}{3}=30\Rightarrow a=90\)
\(\dfrac{b}{5}=30\Rightarrow b=150\)
\(\dfrac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)
Vậy: Bác A có 90 triệu đồng
Bác B có 150 triệu đồng
Bác C có 210 triệu đồng
Bài 2:
Gọi mỗi loại ni-ken, kẽm, đồng lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{450}{20}=22,5\)
\(\dfrac{x}{3}=22,5\Rightarrow x=67,5\)
\(\dfrac{y}{4}=22,5\Rightarrow y=90\)
\(\dfrac{z}{13}=22,5\Rightarrow z=292,5\)
Vậy: Ni-ken cần 67,5 kg
Kẽm cần 90 kg
Đồng cần 292,5 kg
Trong câu ca dao sau, những từ nào là từ địa phương?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
A. Đứng, ngó.
B. Mênh mông, bát ngát.
C. Ni, tê
D. Bên, đồng.