Hợp kim của Cu-Ni được gọi là
A. Đồng thau
B. Đồng bạch
C. Đồng thanh
D. Đuy ra
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu
(c) Để hợp kim Fe- Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học
(d) Dùng dung dịch F e 2 S O 4 3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Cho Fe dư vào dung dịch A g N O 3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Đồng thau là hợp kim
A. Cu – Zn.
B. Cu – Ni.
C. Cu – Sn.
D. Cu – Au.
Đồng thau là hợp kim
A. Cu-Zn
B. Cu-Ni
C. Cu-Au
D. Cu-Sn
Đồng bạch là hợp kim của đồng với:
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Au
Trong hợp kim Al – Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Phần trăm khối lượng của hợp kim này là phương án nào sau đây.
A. 81% Al và 19% Ni.
B. 82% Al và 18% Ni.
C. 83% Al và 17% Ni.
D. 84% Al và 16% Ni.
Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra. (Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 4,2 gam và 1
B. 4,8 gam và 2
C. 1,0 gam và 1
D. 3,2 gam và 2
Nhúng thanh đồng có m = 6 gam vào 210 gam dung dịch Fe(NO3)3 16%. Sau thời gian phản ứng lấy thanh đồng ra thấy trong dung dịch thu được C % Cu ( NO 3 ) 2 = C % Fe ( NO 3 ) 3 = a . Giá trị của a gần nhất với:
A. 8,8%
B. 4,5%
C. 4%
D. 4,3%