Đáp án B.
Khối lượng Al là mAl = 27 x 10 = 270 (g)
Khối lượng Ni là mNi= 59 . 1 = 59 (g)
Khối lượng hỗn hợp mhh = mAl + mNi = 270 + 59 = 329 (g)
Thành phần % theo khối lượng
Đáp án B.
Khối lượng Al là mAl = 27 x 10 = 270 (g)
Khối lượng Ni là mNi= 59 . 1 = 59 (g)
Khối lượng hỗn hợp mhh = mAl + mNi = 270 + 59 = 329 (g)
Thành phần % theo khối lượng
Cho 86 gam hỗn hợp X gồm x mol Fe3O4, (1,05 – 4x) mol FeO, Fe(NO3)2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với?
A. 6,2%
B. 5,2%
C. 4,2%
D. 7,2%
Hòa tan hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp E chứa Fe, Al2O3 và Al trong dung dịch chứa 0,3 mol HNO3 và 1,04 mol HCl, thu được dung dịch X chỉ chứa 65,04 gam muối và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2 có khối lượng 1,18 gam. Nếu cho NaOH vào X thì số mol NaOH phản ứng tối đa là 1,54 mol. Phần trăm khối lượng Al trong E gần nhất với?
A. 13%
B. 14%
C. 15%
D. 16%
Hòa tan hết 9,2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn trong dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,52 mol HCl thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là:
A. 18%
B. 19%
C. 20%
D. 21%
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca
B. Be
C. Zn
D. Mg
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol FeCl3 và y mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 18,028 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho 7,749 gam Al vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol FeCl3 và x mol CuCl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,988 gam hỗn hợp 2 kim loại. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa (x + y) mol FeCl3 và (x + y) mol CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ dòng điện 10A trong 14764,5 giây thì khối lượng kim loại bám trên catot là
A. 35,20 gam.
B. 34,08 gam.
C. 34,36 gam.
D. 34,64 gam.
Cho 1,38 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại là Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là:
A. 39,13%.
B. 29,35%.
C. 23,48%.
D. 35,22%.