a x 1 = 1 x a = a. Đúng hay sai?
1. đúng ghi đ sai ghi s:
a, ( a x b ) : c câu này là đúng hay sai
= ( a : c ) x b câu này là đúng hay sai
= a x ( b : c ) câu này là đúng hay sai
= ( a : c ) x ( b : c ) câu này là đúng hay sai
b, a : ( b x c )
= a : b : c câu này là đúng hay sai
= a : c : b câu này là đúng hay sai
= a : b x c
2 . khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
thương của hai số là 2145 . nếu giảm số chia đi 3 lần thì thương của hai số đó là :
a . 715
b. 2142
c. 2148
d. 6435
giúp mình câu 1 và câu 2 nha
Câu 1: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=7;
If X div 2 = 3 then
X:=7;
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=5;
If (X mod 2 =1) and (X div 3 =2) then
X:=5;
A. Đúng B. Sai
Câu 1: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=7;
If X div 2 = 3 then
X:=7;
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=5;
If (X mod 2 =1) and (X div 3 =2) then
X:=5;
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=10; Y:=9;
If (X >=Y) Or (Y>=X) then
Y:=9;
A. Đúng B. Sai
Câu 4: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=2; Y:=3; Z:=4;
If ((X >=Y) or (Y>=X)) and ((Y>Z) or (X>Y)) then
Z:=4;
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Điều kiện sau là đúng hay sai?
X:=2; Y:=3; Z:=4;
If ((X >=Y) and (Y>=X)) or ((Y<Z) and (X<Y)) then
Z:=4;
A. Đúng B. Sai
Câu 6: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=2;
If X>1 then X:=X+2;
If X>3 then X:=X+3;
A. 2 B. 3 C.4 D. 7
Câu 7: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=5;
If X>7 then X:=X-2;
If X<6 then X:=X+1;
A. 6 B. 5 C. 3 D. 7
Câu 8: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=4; Y:=5;
X:= X div 2;
Y:= Y mod 2;
If X > Y then X:= X+Y
Else X:=X-Y;
A. -1 B. 3 C. 4 D.2
Câu 9: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:=3; Y:=4;
If X*4 = Y*3 then
X:= X+Y
Else X:= X-Y;
X:= X+Y;
A. 7 B. 5 C. 11 D. 4
Câu 10: X có giá trị bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau?
X:= 6; Y:=4; Z:=5;
If ((X > Y) Or (Y>X)) and (Z>Y) then
Begin
Y:=Y+Z;
X:=X+Y+Z;
End
Else
Y:=Y-Z;
X:=X+Y-Z;
A. 6 B. 20 C. 24 D. 0
: Điều kiện sau là đúng hay sai ?
X:=7;
If (X mod 3 =1) and (X div 5 =1) then
X:=7;
A. Đúng B. Sai
đúng ghi Đ sai ghi S
a) nếu X x 1,5 = 12 thì X = 8 đúng hai sai
b) Nếu 8,8 x X = 55 thì X = 6,5 đúng hay sai
c) Nếu X x 12,5 = 96,8 + 47,2 thì X = 11,52 đúng hay sai
a) X x 1,5 = 12
X = 12 : 1,5
X = 8 ⇒ X = 8 là đúng.
b) 8,8 x X = 55
X = 55 : 8,8
X = 8(dư 0,6) ⇒ X = 6,5 là Sai.
c) X x 12,5 = 96,8 + 47,2
X x 12,5 = 144
X = 144 : 12,5
X = 11,52 ⇒ X = 11,52 là đúng.
a) \(x\times1,5=12\\ x=12:1,5=8\)
Vậy khẳng định a là đúng
b) \(8,8\times x=55\\ x=55:8,8=6,25\)
Vậy khẳng định b là sai
c) \(x\times12,5=96,8+47,2\\ x\times12,5=144\\ x=144:12,5=11,52\)
Vậy khẳng định c là đúng
Những câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng
1, (a-b). (a+b) = (a+b)^2
=( nếu sai sửa tại đây)
2, (x-3).(x+3) = x^2 -9
=
3,x^2 - 2x +1 =(x-1)^2
=
4,(x-3)^2 =( 3-x) ^2
=
5,(x-3)^3 =(3-x)^3
=
Giúp mình với ạ mình cần gấp
1 sai
(a-b).(a+b)=a^2-b^2
2 đúng
3 đúng
4 sai
(x-3)^2=-(3-x)^2
5 sai
(x-3)^3=-(3-x)^3
Các câu lệnh Pascal sau đúng hay sai?Hãy chỉ ra chỗ sai và sửa lại nếu có
a.for i:=1 to 10;do x:=x+1;
b.for i:=10 to 1 do x:=x+1;
c.while i:=1 do t=10;
d.while a<=b;do write('b lon hon a');
a.for i:=1 to 10;do x:=x+1;
-> lệnh sai vì sau "to 10" không có dấu ''
For<biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Sửa lại:for i:=1 to 10 do x:=x+1;
b.for i:=10 to 1 do x:=x+1;
-> lệnh sai vì for i:=10 to 1 giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối(10>1) nên không lặp được.
Sửa for i:=1 to 10 do x:=x+1;
c.while i:=1 do t=10;
-> lệnh sai phép gán giá trị cho biến VD: x:=1
t=10(sai) thiếu dấu ':'
Sửa lại:
while i:=1 do t:=10;
d.while a<=b;do write('b lon hon a');
-> lệnh sai vì Sau While a<=b không có ''(While <điều kiện> do <câu lệnh>)
Sửa lại:
while a<=b do write('b lon hon a');
1. Mệnh đề nào đúng , giải thích ?
a ) P: ∃ xϵ R, 5x _ 3x 2 ≤ 1
2. Xem mđ đó đúng hay sai
a) P= ∃ x ϵ R: x 2 ≤ 0
b) P = ∀ x ϵ R : x ≤ x 2
c) P = ∀ x ϵ Q : 4x2 - 1 ≠ 0
d) P = ∃ x ϵ R : x2 - x + 7 nhỏ hơn 0
Câu 2:
a: Sai
b: Sai
c: Sai
d: Đúng
a x (b - c) = a x b - a x c. Đúng hay sai?
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
a×(b−c)=a×b−a×c
Vậy công thức đã cho là đúng.