Cho tam giác BAC và tam giác KEF có B A = E K , A ^ = K ^ , C A = K F . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Δ B A C = Δ E K F
B. Δ B A C = Δ E F K
C. Δ A B C = Δ F K E
D. Δ B A C = Δ K E F
Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA=EK, A ^ = K ^ , CA=KF. Phát biểu nào sau đây đúng
A. ∆ B A C = ∆ E K F
B. ∆ B A C = ∆ E F K
C. ∆ A B C = ∆ F E K
D. ∆ B A C = ∆ K E F
Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA=EK, A ^ = K ^ , CA=KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng
A. Δ B A C = Δ E K F
B. Δ B A C = Δ E F K
C. Δ B A C = Δ F K E
D. Δ B A C = Δ K E F
Cho tam giác ABC vuông tại C, có A = 90 độ và tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB tại K. Chứng minh a) tam giác ACE = tam giác AKE b) tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
Sửa đề: \(\widehat{A}=60^0\)
a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))
Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABC vuông tại C(gt)
nên \(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}+60^0=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EBA}=30^0\)(1)
Ta có: AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)(gt)
nên \(\widehat{EAB}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)(cmt)
nên ΔEAB cân tại E(Định lí đảo của tam giác cân)
Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A=60*vẽ AE là phân giác cuar góc BAC(E thuộc BC). K ẻ BD vuông góc với tia AE (D thộc AE)
a) Chứng minh tam giác ABD cân
b) Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác BAC
c) AC cắt BD tại I . Chứng minh K , E , I thẳng hàng
BÀI 3 Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A=60 độ và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E . Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE ) chứng minh a) TAm giác ACE bằng tam giác AKE b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK c)KA=KB d)EB>EC
cho tam giác ABC vuông tại A có góc A = 60o và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E . kẻ EK vuông góc AB tại K ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với đường thẳng AE tại D . AE cắt CK tại I . CM :
a, Tam giác ACE = tam giác AKE
b, Tam giác ACI = tam giác AKI
c, CK song song với BD
: Cho tam giác ABC vuông tại C có và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK AB tại K(K AB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( D AE). Chứng minh:
a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.
b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
c) KA = KB.
d) EB > EC.
a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta AKE\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\\AE-\text{cạnh chung}\\\widehat{EAC}=\widehat{EAK}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \Delta ACE=\Delta AKE(ch-gn)\)
b) Từ câu a ta có \(\Delta ACE=\Delta AKE\) nên AC = AK, EC = EK. Suy ra AE là đường trung trực của CK.
c) Đề bài sai
d) Ta có EK = EC mà EK < EB (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) nên EB > EC.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuông góc với AB tại E. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a) Tam giác BCE= Tam giác CBD
b) Tam giác BEK = Tam giác CDK
c) AK là phân giác của góc BAC
d) Ba điểm A, K, I thẳng hàng (với I là trung điểm của BC)
a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔBEC=ΔCDB
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Xét ΔBEK vuông tại E và ΔCDK vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)
Do đó: ΔBEK=ΔCDK
c: Xét ΔBAK và ΔCAK có
BA=CA
AK chung
BK=CK
Do đó: ΔBAK=ΔCAK
Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
hay AK là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC cân tại A (AB=AC). Gọi D,E lần lượt la trung điểm của AB và AC
a, C/m tam giác ABE = tam giác ACD
b, C/m BE=CD
c, Gọi K là giao điểm của BE và CD. C/m tam giác KBC cân tại K
d, C/m AK là tia phân giác của góc BAC
Anh tự kẻ hình :
a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có : góc A chung
AB = AC (gt)
AE = 1/2AC do E là trđ của AC (gt)
AD = 1/2AB do D là trđ của AB (gt)
=> AD = AE
=> tam giác ABE và tam giác ACD (c - g - c)
b,tam giác ABE và tam giác ACD (Câu a)
=> BE = CD (đn)
Cm: Ta có: AB = AD + DB
AC = AE + EC
Và AD = DB (gt); AE = EC (gt); AB = AC
=> AD = DB = AE = EC
Xét t/giác ABE và t/giác ACD
có AB = AC (gt)
góc A : chung
AE = AD (cmt)
=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)
b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)
=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)
=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)
=> góc ADC = góc AEB (hai góc tương ứng)
Mà góc ADC + góc CDB = 1800
góc AEB + góc BEC = 1800
=> góc CDB = góc BEC
Xét t/giác BDK và t/giác CEK
có góc KDB = góc KEC (cmt)
DB = EC (cmt)
góc DBK = góc ECK (cmt)
=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)
=> KB = KC (hai cạnh tương ứng)
=> t/giác KBC là t/giác cân tại K
c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK
có AB = AC (gt)
BK = KC (cmt)
AK : chung
=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)
=> góc BAK = góc KAC (hai góc tương ứng)
=> AK là tia p/giác của góc BAC