Huyết áp tối đa đo được khi
A. tâm nhĩ dãn.
B. tâm thất co.
C. tâm thất dãn.
D. tâm nhĩ co.
Huyết áp tối đa đo được là khi A. Tâm nhĩ dãn B. Tâm thất dãn C. Tâm thất co D.Tâm nhĩ co
Huyết áp sinh ra do: *
Lực co của tâm thất
Lực co của tâm nhĩ
Lực co của tâm thất và tâm nhĩ
Lực co của tâm thất, lực dãn của tâm nhĩ
Khi nói về hoạt động của tim và hệ mạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Huyết áp tâm thu đạt được ứng với lúc tim co, huyết áp tâm trương đạt được ứng với lúc tim dãn.
(2) Ở đa số động vật, nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể.
(3) Khi tim đập nhanh và mạch co thì huyết áp tăng, khi tim đập chậm và mạch dãn thì huyết áp giảm.
(4) Trình tự hoạt động của một chu kì tim là pha co tâm thất, pha co tâm nhĩ, pha dãn chung.
(5) Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
(1) - Đúng. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.
(2) - Sai. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao
(3) - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng vì khi tim đập nhanh và mạnh đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.
(4) - Sai. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung
(5) - Đúng. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và ngược lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy với tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nền tốc độ máu tăng dần
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy
đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm
nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi:
a. Số lần mạch đập trong một phút?
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
Giải
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'
-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!
vì sao khi tim co dãn, máu đc bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất và từ tâm thất vào động mạch?
Tâm nhĩ co = (0,8 : 8) . 1 = 0,1s
Tâm thất co = (0,8 : 8) . 3 = 0,3s
Pha dãn chung = (0,8 : 8) . 4 = 0,4s
Trong 1 phút tim đập 60 : 0,8 = 75 lần
Thời gian trung bình của 1 bệnh nhân là 0.5s, gồm 3 pha : thời gian pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung tỉ lệ với 3:4:5. Mỗi lần tâm thất co tống lên động mạch được 55 ml máu. Hãy cho biết:
- Khi tim làm việc 1 giờ thì thời gian tâm nhĩ được nghỉ là bao lâu, tâm thất được nghỉ là bao lâu? Từ dó nếu tình trạng này kéo dài thì ảnh hưởng như thế nào dến sức khỏe bệnh nhân trên?
- Hãu tính lưu lượng tim của người đó?
Mik đang cần gấp, giúp mik với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cấu tạo của tim, từ tâm thất, chu kì, pha dăn chung
Tim co dãn theo……….(1)…………..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co ……(2)…….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……..(3)…………qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và…….(4)…… vào động mạch.
Tim co dãn theo………chu kì……..Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, ……pha dăn chung….. Sự phối hợp hoạt động của các thành phần……cấu tạo của tim……qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và……từ tâm thất… vào động mạch.
Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần lượt chiếm tỉ lệ là: 1 : 3 : 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu kì hoạt động của tim bắt đâu từ pha co tâm thất, sau đó là pha co tâm nhĩ và cuối cùng là pha dãn chung.
II. Thời gian một chu kì tim là 0,0833s.
III. Tổng thời gian tâm nhĩ và tâm thất co bằng với thời gian pha dãn chung.
IV. Thời gian tâm nhĩ và tâm thất nghỉ ngơi lần lượt là: 0,0729s và 0,0521s
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C
Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút ? 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s
Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : gi•n chung = 1 : 3 : 9
Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769
Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692
Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410
→ Các phát biểu I, II, III đúng, phát biểu IV sai
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi đc 7560 lít máu. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi:
a) Số lần mạch đập trong 1 phút?
b) Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
c) Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
#SINHHOC 8
Help meeeee, mn giúp mk với ạ!!!!
a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-
Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:
7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)
-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:
(5,25x1000) : 70 = 75
(nhịp/ phút)
b. 1 phút= 60 giây
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:
60:75=0,8 (giây)
c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim
=> Thời gian pha giãn chung là :
0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)
Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :
0,8 - 0,4 =0,4
(giây)
Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất
=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:
0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)
=> Thời gian pha co tâm thất:
0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)
mk cảm ơn bạn nhé! ^_^