Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 8:50

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

lê mai
13 tháng 12 2021 lúc 8:51

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 8:52

1.D       2.C

Hoả Diệm
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 15:04

D

Đặng Phương Linh
25 tháng 11 2021 lúc 15:05

d

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 15:05

D ạ

Hoan Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:05

D

Nguyên Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 20:06

D

Good boy
2 tháng 12 2021 lúc 20:06

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 6:29

Đáp án D
Trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ vì: kín đáo khó phát hiện; có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển và có nhiều chất dinh dưỡng

Trương Gia Phú
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 21: Đỉa sống

a. Kí sinh trong cơ thể

b. Kí sinh ngoài

c. Tự dưỡng như thực vật

d. Sống tự do

Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

a. Lớp vỏ cutin

b. Di chuyển nhanh

c. Có hậu môn

d. Cơ thể hình ống

Câu 23: Thức ăn của đỉa là

a. Máu

b. Mùn hữu cơ

c. Động vật nhỏ khác

d. Thực vật

Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người

a. Giun đất

b. Giun đỏ

c. Đỉa

d. Rươi

Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

a. Đầu vỏ

b. Đỉnh vỏ

c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

d. Đuôi vỏ

Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét

a. Lớp xà cừ

b. Lớp sừng

c. Lớp đá vôi

d. Mang

Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách

a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

b. Lọc nước

c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

d. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu

a. bào ngư

b. sò huyết

c. trai sông

d. Cả a và b

Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi

a. mực, sò

b. mực, bạch tuộc

c. ốc sên, ốc vặn

d. sò, trai

Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

a. Mực, sứa, ốc sên

b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

nguyễn trọng dũng
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 21:06

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

An Phú 8C Lưu
19 tháng 12 2021 lúc 21:08

12-A

13-C

14-A

15-D

16-A

17-A

18-C

19-D

20-A

chia nhỏ ra

phạm nhật trường
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.C

2.D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

C

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

d

Hồng Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 6:58

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

Thuy Bui
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

tách ra đi bn ơi!

lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 6:57

TK

5.Vì sao khi kí sinh trong ruột non giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:03

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:04

Chọn D

Gấu
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

A. Ruột non người.