Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế ở
A. núi Vệ
B. trong thung lũng Hùng Sơn
C. Nam Đàn
D. núi Vệ và trong thung lũng Hùng Sơn
Các dạng địa hình chủ yếu của châu Phi là
A. núi cao, đồng bằng. B. cao nguyên, đồng bằng.
C. sơn nguyên, bồn địa. D. núi cao, thung lũng sâu.
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thung lũng sông Đà
B. thung lũng sông Mã
C. thung lũng sông Cả
D. thung lũng sông Thu Bồn
Giải thích: Mục 2 – ý a, SGK/30 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Hai tiêu chí cơ bản để phân biệt núi già,núi trẻ A.đỉnh,sườn B.sườn,thung lũng C.đỉnh,thung lũng D.thời gian và đồ nâng cao
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
=> Đáp án B
Vùng núi nào ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
B
Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa
.C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Một hiện tượng đứt gãy điển hình ở việt nam là
A. thung lũng sông cả
B.thung lũng sông Mã
C. thung lũng Đồng Nai
D. thung lũng sông Hồng
Một hiện tượng đứt gãy điển hình ở việt nam là
A. thung lũng sông cả
B.thung lũng sông Mã
C. thung lũng Đồng Nai
(D). thung lũng sông Hồng
Một hiện tượng đứt gãy điển hình ở việt nam là
A. thung lũng sông cả
B.thung lũng sông Mã
C. thung lũng Đồng Nai
D. thung lũng sông Hồng
Níu già và níu trẻ khác nhau ở điểm nào ? ( đỉnh núi, sườn núi, thung lũng )
* Núi già:
+ Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
+ Trải qua quá trình bào mòn mạnh.
+ Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông.
* Núi trẻ:
+ Được hình thành các đây vài chục triệu năm.
+ Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
Chúc bạn học tốt!
khác nhau ở cả ba vì
núi già núi trẻ
đỉnh tròn,thấp hơn cao hơn,nhọn
sườn thoải dốc
t.lũng nông sâu
Ko chắc đâu
đây là nơi để học toán ko phải địa lí nha bạn
Xác định chủ ngữ của các câu trong mỗi đoạn văn sau:
a. Vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...
Theo Hoàng Hữu Bội
b. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát đại khi nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Theo Tạ Duy Anh
có 1 ông đi từ trên đỉnh núi xuống thung lũng r lên đỉnh núi r xuống thung lũng r lên đỉnh núi r đi nửa cái hồ. ÔNG ẤY ĐI ĐÂU ?