a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm.
b) Số ? 2dm = ... cm
a) Số ?
10cm = ... dm; 1dm = ... cm
b) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm.
c) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
Phương pháp giải
Vận dụng kiến thức 1dm = 10cm để giải các câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) 10cm = 1dm; 1dm = 10cm
b) Trên thước, vạch chỉ 10cm là vạch chỉ 1dm.
c) Học sinh tự vẽ đoạn thẳng 1dm (vẽ từ vạch 0cm đến vạch 10cm)
cô ddrm,c7ninhfxserrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrvbhgfxc mvi9kmnhycitrdckjjjjjjjjjjjjjjjjjjjv.iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiuuuuuuukkkkkkkkkkkkkj kesrrrrrrrcfgtv kboiuuu;,ljkbtrcyetsxP:ytf568j
bạn A có 1 cây thước thẳng có giới hạn đo là 10 cm . Độ chia nhỏ nhất là 0.5 cm . Bạn B có cây thước khác có giới hạn đo là 10 cm . Độ chia nhỏ nhất là 0.2 cm
a/ Nếu để vạch số 0 của hai thước trùng nhau thì ở vị trí nào hai thước lại có vạch trùng nhau lần thứ hai.
b/ Tìm số vạch trùng nhau trên hai cây thước .
Việt dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt thước để điểm A trùng với vạch 3 cm. Khi đó điểm B trùng với vạch 12 cm. Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng AB.
Độ dài đoạn thẳng AB là : 12 - 3 = 9 (cm).
Số?
Mỗi vạch A, B, C trên thước chỉ số đo nào?
Vạch A chỉ số đo: dm
Vạch B chỉ số đo: dm
Vạch C chỉ số đo: dm
Vạch A chỉ số đo: 10 dm
Vạch B chỉ số đo: 11 dm
Vạch C chỉ số đo: 12 dm
Trên một thước thẳng có 201 vạch chia tạo thành 200 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi sô 20 kèm theo đơn vị cm. Thước có:
A.GHĐ 20cm và ĐCNN 1 cm
B.GHĐ 200cm và ĐCNN 1 cm
C.GHĐ 20cm và ĐCNN 0,1cm
D.GHĐ 200cm và ĐCNN 0,1 cm
Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là
A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm. B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm. D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.
Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là
A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm. B. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.
C. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 mm. D. GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.
Trên thươc dây của người thợ may có in chữ cm ở đầu thước, số bé nhất và lớn nhất trên thước là 0 và 150. Từ vạch số 1 đến vạch số 2 người ta đếm có tất cả 11 vạch chia. Giới hạn chia và độ chia nhỏ nhất của thước lần lượt là:
A. 150cm; 1cm
B. 150cm; 1mm
C. 150mm; 0,1mm
D. 150mm; 1cm
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
Do vậy:
Thước có in chữ cm, số lớn nhất trên thước là 150
⇒ Giới hạn đo (GHĐ) của thước là 150cm
Từ vạch số 1 đến vạch số 2 có khoảng cách là 1cm, gồm 11 vạch chia tương ứng với 10 khoảng, vậy độ dài 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 10 = 0,1cm = 1mm
⇒ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là 1mm
Đáp án: B
Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
Giới hạn đo của thước là 30 cm.
Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
1 - 0 10 = 0 , 1 c m = 1 m m
⇒ Đáp án B
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là bao nhiêu?
A.GHĐ 30 cm; ĐCNN 2 mm.
B.GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm.
C.GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
D.GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. AI LÀM NHANH MÌNH SẼ TICK NHÉE!!!