Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 11:46

Gấu thanh lịch =))) x4

 

Câu 23: Căn cứ chính trị của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?

a. Thái Bình

b. Nam Định

c. Hải Dương

d. Quảng Yên

Câu 24: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?

a. Minh Mạng

b. Thiệu Trị

c. Tự Đức

d. Đồng Khánh

Câu 25: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?

a. Làm cho ngoại thương không phát triển.

b. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.

c. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.

d. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.

Câu 26: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?

a. địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất

b. tệ tham quan ô lại

c. chiến tranh Nam - Bắc triều

d. thiên tai, mất mùa

Câu 27: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

a. Doanh điền sứ

b. Tổng đốc

c. Tuần phủ

d. Chương lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2018 lúc 13:38

Đáp án là D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2017 lúc 15:30

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2018 lúc 16:47

Đáp án B

 - Thành công lớn của Đảng trong thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là tǎng cường thực lực cách mạng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vǎn hoá tư tưởng, đồng thời phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân với tư cách người chủ đất nước để xây dựng và bảo vệ chế độ mới và nền độc lập dân tộc. Sức mạnh của chính quyền và chế độ mới thật sự bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân. 

- Giữ vững chính quyền nhân dân ở nước ta trong những nǎm 1945-1946 làm nổi bật kinh nghiệm về cách mạng biết tự bảo vệ trong bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn, phức tạp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng một lúc nhân dân ta phải thực hiện nhiều nhiệm vụ lớn: kháng chiến chống xâm lược giữ vững nền độc lập; trấn áp các thế lực phản động, xây dựng và củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới; phát triển kinh tế, vǎn hoá để từng bước ổn định đời sống nhân dân (trong đó có giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính)… Những chủ trương, biện pháp đúng đắn đó đã khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc, do đó chẳng những đã bảo vệ được chính quyền, mà còn đưa cách mạng tiếp tục phát triển vững chắc và giành thế chủ động ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 3 2018 lúc 11:08

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2017 lúc 6:19

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2019 lúc 9:03

- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

    - Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan. Việc đắp đê càng khó khăn.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 9:58

Việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn, vì:

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
9 tháng 5 2021 lúc 9:59

- Nhà Nguyễn không chú trọng việc sửa, đắp đê, vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Tài chính (thời Tự Đức) thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan.

=> Việc đắp đê càng khó khăn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 5 2021 lúc 17:49

Việc ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ diễn ra ở khắp nơi. Chỉ vì cái thứ gọi là "lợi ích". Có thể thấy điển hình là ở những cuốn sách trên thị trường. Khi chúng ta mua một quyển sách. Đó có thể đến 80% là sách in lại từ những cuốn sách gốc. Nhưng chúng ta không hề biết được đó là của ai, của tổ chức nào. Bởi thế nên chúng ta vẫn mua những quyển sách đó, và đã vô tình ủng hộ cho những người ăn không ngồi rồi, lợi dụng chất xám người khác. Sự việc như trên e cũng đã từng bắt gặp trên mạng xã hội, thế nhưng không một ai có thể ngăn cản được sự việc như thế này, mặc dù đã có những bộ luật được đưa ra nhưng đó là chưa đủ. Hiện tượng này vẫn tràn lan mà không có cách nào giải quyết. Vì vậy, người có thể đưa ra những cách giải quyết thông minh chỉ có thể là những người tiêu dùng, những người sử dụng. Họ sẽ là những người quyết định đến sự phát triển hay không của một tổ chức. Mỗi bạn hãy thật thông minh, sáng suốt trong việc lựa chọn tài liệu, sách tham khảo đúng nguồn, để giúp cho những thành tựu của họ được tiếp tục phát huy, là động lực để các tổ chức ấy tiếp tục cho ra những sản phẩm hay để phục vụ các bạn

Bình luận (3)
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 19:36

Vấn đề ''mượn'' ý tưởng bây giờ ko còn quá lạ nữa đâu :))) chả nói ở đâu xa, ngay ở cái đây, nhiều môn như môn Văn, một số bạn ''mượn'' bài trên mạng nhưng ko ghi nguồn, ghi chữ ''Tham khảo'' ở đầu bài khiến cho mình thấy khó chịu thật sự. Chưa hết, nếu là câu hỏi bình thường thì thôi cho qua, đằng này, có những câu hỏi của các thầy cô, đòi hỏi mức độ vận dụng và tư duy cao hơn một chút, đưa ra để mọi người cùng suy nghĩ và làm thì các bạn vẫn hồn nhiên cop và ko ghi nguồn chứ ạ :))) hay như các bài tập TA, các tài liệu, ''mượn'' của ai cũng sửa qua 1 vài dấu chấm rồi cũng thành của mình, buồn thật sự. Qua cái sự việc này muốn tất cả chú ý hơn trong việc sử dụng tài liệu hay bài tham khảo, dù sao đó cũng là thời gian và công sức của người khác mà. Trân trọng!!!

Bình luận (4)
tthnew
12 tháng 5 2021 lúc 19:25

Đây là một sự việc có thật, các bạn có thể xem ở Cuộc thi Trí tuệ VICE - Bài viết | Facebook

Bình luận (3)