Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2019 lúc 4:04

Đáp án A

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
châu _ fa
10 tháng 3 2022 lúc 18:07

A

A

A

B

D

B

 

 

Bình luận (0)
Sung Gay
20 tháng 4 2022 lúc 20:59

15.B

16.D

17.A

18.B

19.D

20.B

Chúc bạn thi tốt!!

 

Bình luận (0)
Ngọc Thúy Đặng
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

D

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

d

Bình luận (0)
Minh Hồng
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2019 lúc 8:58

Chọn A

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
4 tháng 1 2022 lúc 19:37

Lê Văn Hưu chứ

Bình luận (0)
Trân 7b Hoàng Thị Bảo
4 tháng 1 2022 lúc 19:38

Của Lê Văn Hưu bạn nha bạn

Bình luận (0)
fanmu
4 tháng 1 2022 lúc 19:38

c nha

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Zz_Yao Yao_zZ
3 tháng 12 2018 lúc 18:40

Do Lê Văn Hưu đời Trần nha bn!

#Girl 2k3#

Bình luận (0)
•Vεɾ_
3 tháng 12 2018 lúc 18:41

Tác giả : Ngô Sĩ Liên

Hk tốt !!

Ko chắc

Bình luận (0)
Kagamine Len
3 tháng 12 2018 lúc 18:42

Lê Văn Hưu là một học giả nổi tiếng thời Trần, dưới thời Trần Thái Tông và Trần Thánh Tông từng giữ các chức vụ Kiểm pháp quan, Binh bộ thượng thư, rồi thăng lên Hàn lâm viện học sĩ, Quốc sử viện giám tu[1]. Lê Văn Hưu theo lệnh vua Trần Thái Tông biên soạn bộ chính sử đầu tiên của nhà Trần mang tên Đại Việt sử ký[2]. Bộ sách này bao gồm 30 quyển được hoàn thành và dâng lên vua Trần Thánh Tông vào tháng 1 năm 1272 và được vua Thánh Tông hết sức khen ngợi[1][3][4]. Lê Tắc trong An Nam chí lược cho rằng Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu được biên soạn dựa trên cơ sở bộ Việt chí (越志) của Trần Phổ được viết dưới thời Trần Thái Tông[5][6].

Dưới thời thuộc Minh, nhiều cuốn sách có giá trị của Đại Việt đã bị nhà Minh tịch thu mang về Trung Quốc [7], trong đó có Đại Việt sử ký nên tác phẩm này về sau bị thất truyền[5][8][9][10]. Tuy nhiên, nội dung của Đại Việt sử ký cùng các lời bình luận của Lê Văn Hưu về các sự kiện lịch sử đã được nhà sử học Phan Phu Tiên ghi lại và dùng làm tư liệu biên soạn bộ chính sử đầu tiên của nhà Lê dưới triều vua Lê Nhân Tông vào năm 1455. Bộ Đại Việt sử ký mới của Phan Phu Tiên bổ sung giai đoạn lịch sử từ năm 1223 khi Trần Thái Tông lên ngôi đến năm 1427 khi quân Minh rút về nước sau chiến thắng của Lê Lợi. Bộ sử của Phan Phu Tiên bao gồm 10 quyển với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên (大越史記續編) hay Quốc sử biên lục. Sau đó, nhà sử học Ngô Sĩ Liên dựa trên các tác phẩm của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên để biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư bao gồm 15 quyển được hoàn thành năm 1479.

Bình luận (0)
10A5-39-Nguyễn Mỹ Quỳnh...
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
9 tháng 11 2021 lúc 14:24

A =)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 17:53

Bối cảnh: vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tiến hành cuộc cải cách trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Ông đã kiên quyết thực hiện cải cách, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác.

Nội dung: 

♦ Về chính trị và hành chính

- Bãi bỏ chức Tể tướng và một số chức danh đại thần khác, nhà vua trực tiếp điều khiển triều đình.

- Bãi bỏ lệ ban quốc tính, quý tộc tôn thất không được lập phủ đệ và quân đội riêng.

- Tổ chức tuyển chọn bộ máy quan lại ở trung ương qua chế độ khoa cử Nho học nhằm hạn chế phe cánh và sự thao túng quyền lực của các công thần. Ở các địa phương, đặt các chức Tổng binh, Đô ty quản lí, đổi chức xã quan thành xã trưởng.

- Từ năm 1466 đến năm 1471, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách quy mô lớn, sắp xếp lại bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương:

+ Ở cấp trung ương:

▪ Đứng đầu bộ máy nhà nước là Hoàng đế.

▪ Sáu bộ đảm trách những công việc chính yếu của quốc gia.

▪ Đặt thêm Lục tự và Lục khoa để hỗ trợ và giám sát Lục bộ.

▪ Hoàn thiện hệ thống cơ quan văn phòng và các cơ quan chuyên môn.

+ Ở cấp địa phương:

▪ Cả nước được chia làm 12 đạo (sau đổi thành: thừa tuyên), đến năm 1471 có thêm thừa tuyên Quảng Nam. Đứng đầu thừa tuyên là các Tuyên phủ sứ. Hệ thống cơ quan chuyên trách gồm: Thừa ty (dân sự), Đô ty (quân sự) và Hiến ty (tư pháp).

▪ Kinh thành Thăng Long thuộc một đơn vị hành chính đặc biệt gọi là phủ Trung Đô, về sau đổi gọi là phủ Phụng Thiên.

- Năm 1467, vua Lê Thánh Tông ra lệnh các thừa tuyên vẽ bản đồ gửi về bộ Hộ. Đến năm 1490 bộ bản đồ hoàn thành, được in với tên gọi: Hồng Đức bản đồ sách.

♦ Về quân sự

- Năm 1466, vua Lê Thánh Tông cải tổ hệ thống quân đội, chia làm hai loại quân:

+ Quân thường trực (cấm binh) bảo vệ kinh thành.

+ Quân các đạo (ngoại binh) đóng ở các địa phương.

- Ở các đạo, nhà vua cho đổi 5 vệ quân thời vua Lê Thái Tổ thành 5 phủ, dưới mỗi phủ chia thành vệ quản các sở đội.

- Cho đặt quân lệnh để thường xuyên tập trận và đặt các kì thi võ để tuyển chọn tướng sĩ phục vụ quân đội.

♦ Về kinh tế

- Năm 1477, vua Lê Thánh Tông ban hành chính sách lộc điền và quân điền. Với chế độ quân điền, người dân đều được cấp cho ruộng đất công để cày cấy.

- Thể lệ thuế khoá (thuế đinh, thuế ruộng, thuế đất bãi trồng dâu) được nhà nước quy định theo hạng.

- Việc canh nông được khuyến khích.

- Nhà nước đặt Hà đê quan và Khuyến nông quan để quản lí việc đê điều, nông nghiệp, đặt Đồn điền quan để khuyến khích việc khẩn hoang, mở rộng diện tích.

♦ Về luật pháp

- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều. Nội dung bộ luật quy định những vấn đề về hình sự, dân sự, đất đai, hôn nhân gia đình, tố tụng.

- Nhiều truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc đã được thể chế hoá thành các điều luật.

♦ Về văn hoá - giáo dục

- Nho giáo được vua Lê Thánh Tông đặt làm hệ tư tưởng chính thống.

- Giáo dục, khoa cử được chú trọng.

+ Nhà vua cho trùng tu và mở rộng Quốc Tử Giám, Nhà Thái học; mở rộng hệ thống trường học công đến cấp phủ, huyện; định phép thi Hương, thi Hội quy củ.

+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia Tiến sĩ nhằm đề cao Nho học và tôn vinh các bậc trí thức Nho học đỗ đại khoa.

Kết quả và ý nghĩa: Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã làm cho bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ, để cao quyền hành toàn diện của hoàng đế. Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống giảm sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền và nguy cơ cát cứ.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Tùy Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy Tiên
11 tháng 5 2016 lúc 16:37

Thực ra giai đoạn Lê sơ từ vua Lê Thái Tổ đến vua Lê Cung Hoàng cũng chỉ khoảng 100 năm. Không hơn gì các triều Lý (hơn 200 năm), Trần (gần 200 năm).
Như vậy nhà Lê dài được thêm 200 năm nữa (*), ngoài nguyên nhân các vua Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông có nhiều công tích với dân với nước, còn là do:
- Nhà Mạc suy yếu, không giữ vững được chính quyền.
- Nguyễn thế gia và Trịnh thế gia là những lực lượng mạnh, phù trợ nhà Lê đánh nhà Mạc nhưng hai thế lực này lại ngang cơ nhau khiến không thể triệt hạ nhau nên đành tôn phò nhà Lê để lấy danh nghĩa qui tập lòng người. Bên nào cũng sợ bỏ nhà Lê thì bên kia sẽ nêu danh, kể tội gọi người trong nước xúm vào đánh.
(Nhớ rằng, khi khởi nghĩa đánh quân Minh, Lê Lợi cũng từng lập một người tên là Trần Cảo để nêu cái danh nghĩa phù lập nhà Trần. Khi giành được chính quyền rồi thì hạ bệ Trần Cảo, mở ra nhà Lê.
Khi nhà Lý suy vong. Đoàn Thượng, Nguyễn Nộn cũng lấy danh nghĩa phù nhà Lý để chống nhau với thế lực Trần gia nhưng không lại.
Khi nhà Trần suy vong, quân Minh xâm lược nước ta, Đặng Tất, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Cảnh Dị cũng phù lập Giản định đế, Trùng Quang đế hòng khôi phục nhà Trần nhưng không thành). 
- Tàu khi ấy, luôn muốn nước ta ở trong thế giằng co, không thể tập trung, thống nhất được sức mạnh cả nuớc, do vậy phải phụ thuộc không thoát ra ngoài sự ảnh huởng của Tàu.
- Và còn lý do duy tâm là mả tổ Lê gia phát bền. Sử chép rằng, khi quân Minh đánh Lê Lợi không được thì đào mả bố Lê Lợi là Lê Khoáng. Khi Lê Lợi đẩy lui được quân Minh thì lại chôn vào chỗ cũ.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 17:51

Thật ra ngay các vua đầu của nhà Lê đã xây dựng một nền tảng vững chắc cho Triều Đại sau này. Lê Lợi ai cũng khen, nhưng ông này vốn tính đa nghi nên cũng đã diệt được nhiều chướng ngại. Lê Thánh Tông qua anh minh( vị vua anh minh nhất Việt Nam) sau này dân có oán trách triều đại thì luôn nghĩ về công đức của ông này nên kg muốn lật đổ triều Lê. 
Phần nữa thời Lê Sơ chiến tranh loạn lạc liên miên, lại nhiều chúa. Và ngay chính mấy ông Chúa này cũng kg muốn diệt vì sợ lòng dân sẽ ảnh hưởng đến chiến sự sau này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2017 lúc 18:22

Đáp án C

Bình luận (0)