Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

âu 18: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:
• A. 1989
• B. 1990
• C. 1991
• D. 1992
Câu 19: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
• A. 1 nhóm
• B. 2 nhóm
• C. 3 nhóm
• D. 4 nhóm

Bình luận (0)
boy not girl
16 tháng 5 2021 lúc 20:43

18.A

19.D

Bình luận (0)
Smile
16 tháng 5 2021 lúc 20:44

Câu 18: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:
• A. 1989
• B. 1990
• C. 1991
• D. 1992
Câu 19: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
• A. 1 nhóm
• B. 2 nhóm
• C. 3 nhóm
• D. 4 nhóm

Bình luận (3)
Hanna
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
23 tháng 5 2022 lúc 20:46

 bt có đúng không vì sự kiện lịch sử hơi khó để nhớ

– Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. (1989).

– Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc. (1990).

– Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (1991).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
23 tháng 5 2022 lúc 20:50

Những sự kiện sau ra đời từ năm nào?

– Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 1989

- Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc. 1990

- Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 1992

Bình luận (7)
Hào Nguyễn quang
23 tháng 5 2022 lúc 21:17

 bt có đúng không vì sự kiện lịch sử hơi khó để nhớ

– Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. (1989).

– Việt Nam kí và phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc. (1990).

– Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (1991).

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:58

Chọn C

Bình luận (0)
amu
11 tháng 1 2022 lúc 10:58

C

Bình luận (0)
Lê Minh Nhật
17 tháng 4 2022 lúc 9:36

B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 8 2018 lúc 3:48

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 là: đều là những quy định về quyền trẻ em.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 5 2018 lúc 3:04

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 là: đều là những quy định về quyền trẻ em.

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
29 tháng 3 2022 lúc 22:27

* Một số quyền cơ bản và Bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của trẻ em. 

- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.

- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.

- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.

 * Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

bạn tham khảo nha.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 3 2022 lúc 22:26

Tham khảo:

1- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.

2- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.

3- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.

- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.

- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 22:26

Tham khảo:

1- Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.

2- Trẻ em không rõ cha, mẹ, khi có yêu cầu, được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ xác định cha, mẹ cho mình.

3- Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức.

- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.

- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Lan_Nguyệt
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 22:15

tham khảo

1. Quyền được bảo vệ 

 

  + Được khai sinh và có quốc tịch.

  + Được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm.

 

2. Quyền được chăm sóc

+ Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.

+ Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

+ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng.

+ Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

+tiêm chủng miễn phí

3. Quyền được giáo dục

  + Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao. 

 

Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 22:15

tham khảo

nghĩa vụ: 

 Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

  - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.

  - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn

 - Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.

  - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ.

 

Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 22:15

 quyền đc bv chăm sóc và giáo dục

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
6 tháng 3 2018 lúc 20:52

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990[4].

Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em tại Việt Nam đang ở mức báo động.[5] Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động. Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế. Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình. Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khỏe và trên 27% bị ảnh hưởng của hóa chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc.[6]

Bình luận (0)
Harry Phạm Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 21:30

Nhà nước thực sự tôn trọng và quan tâm đến trẻ em. Nhà nước mong muốn trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và đồng cảm.

Bình luận (0)
nhóc kk
Xem chi tiết
Linh Linh
25 tháng 4 2019 lúc 20:55

Trả lời: 

Những điều luật trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam: Điều 15, 16, 17. 


 

Bình luận (0)
Lương Thị Hải Yến
25 tháng 4 2019 lúc 21:44

Nhưng điều luật trong bài nêu quyền của trẻ em là điều 15, 16, 17.

Bình luận (0)