Những câu hỏi liên quan
Thu Dang
Xem chi tiết
Nhã Yến
7 tháng 1 2018 lúc 7:49

*Cách di chuyển của ếch trong nước trong hình 35.1:

Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái .

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
26 tháng 2 2023 lúc 18:28

- Hình thái của ếch qua các giai đoạn có sự thay đổi lớn.

- Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn: giai đoạn trứng, giai đoạn phôi, giai đoạn nòng nọc, giai đoạn nòng nọc 2 chân, giai đoạn nòng nọc 4 chân, giai đoạn ếch con và giai đoạn ếch trưởng thành. Trong đó, giai đoạn từ trứng thành phôi, từ phôi thành các dạng nòng nọc là phát triển; giai đoạn từ nòng nọc thành ếch con là phát triển; giai đoạn từ ếch con thành ếch trưởng thành có dấu hiệu của sự sinh trưởng rõ rệt nhưng cũng có dấu hiệu của sự phát triển với việc đứt đuôi và hoàn thiện các cơ quan chức năng. Do đó, mỗi giai đoạn trong vòng đời của ếch đều có sự xen kẽ giữa sinh trưởng và phát triển.

Bình luận (0)
the best in year
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
28 tháng 5 2019 lúc 23:06
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
28 tháng 5 2019 lúc 23:06
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
28 tháng 5 2019 lúc 23:07

khi một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương, ếch bơi hay nhảy lệch về phía tiểu não bị chấn thương. Vì tiểu não có chức năng điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể nên nếu một nữa tiểu não của ếch bị chấn thương thì sự cân bằng cơ thể sẽ mất đi dẫn đến ếch không thể giữ được thăng bằng nên bơi, nhảy bị lệch về một bên.

Bình luận (0)
Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết

Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!

Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

 - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).

 Câu 3 :  *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .

 * Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.

* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.

 Câu 4 :

image

Câu 5 : các biện pháp:

 - xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn

- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim

 - tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim

- trồng cây xanh

 - lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..

 Câu 6 :  Đặc điểm của bộ dơi là:

 - Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và  biển xanh.

Câu 7 : 

Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

 Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 16:27

Con đường di chuyển của nước và khoáng từ tế bào lông hút vào trong rễ theo con đường gian bào và con đường tế bào chất:

- Con đường gian bào: Nước và các ion khoáng di chuyển hướng tâm trong khoảng trống giữa các tế bào và khoảng trống giữa các bó sợi cellulose trong thành tế bào. Khi đến lớp nội bì, nước và các ion khoáng bị đai Caspary trong thành tế bào nội bì chặn lại. Dòng nước và các ion khoáng chuyển sang con đường tế bào chất.

- Con đường tế bào chất: Nước và khoáng di chuyển hướng tâm qua tế bào chất của các lớp tế bào vỏ rễ đến mạch gỗ thông qua cầu sinh chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:12

a) 

- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng

- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang

- Nhận xét các động vật quan sát được:

Tên động vật

Hình dạng

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Cách di chuyển

Chim bồ câu

Thân hình thoi

Khoảng 500g

Cánh, chân

Bay và đi bộ

Châu chấu

Thân hình trụ

Khoảng 3 – 5g

Cánh, chân

Bay, bò, nhảy

Sâu

Thân hình trụ

Khoảng 1 – 2g

Cơ thể

b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:

- Có ích:

+ Chim bắt sâu hại cây

- Có hại:

- Sâu và châu chấu ăn lá cây

c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:

Tên động vật

Đặc điểm

Sâu bướm

Thân có màu xanh giống màu lá

Bọ que

Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây

Châu chấu

Thân có màu xanh giống màu lá

- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 11 2023 lúc 20:26

 

Lớp bao phủ cơ thể

Cách di chuyển

Con cá rô

Lớp vảy

Bơi

Con bò

Lông mao

Đi

Con tôm

Vỏ cứng

Bơi

Con chim đại bàng

Lông vũ

Bay

Con ghẹ

Vỏ cứng

Con hổ

Lông mao

Đi

Con gà

Lông vũ

Đi

Con rắn

Lớp vảy

Trườn

Con chim sẻ

Lông vũ

Bay

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:19

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời 

- Đa dạng về thành phần loài:

 Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:

+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.

+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.

+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.

- Đa dạng về môi trường sống:

+ Sống ở dưới nước.

+ Sống ở trên cạn.

+ Sống trên cây, bụi cây.

 
Bình luận (2)
Gin pờ rồ
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời 

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo 

câu 1 :

* Sự sinh sản của ếch

- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.

- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.

* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:

- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

câu 2 :

Mình làm r bn TK nhá :

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572

 

 

Bình luận (0)
Vannie.....
8 tháng 3 2022 lúc 20:59

Câu 3 :

Đời sống :

Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng 

Thức ăn chủ yếu là sâu bọ 

Có tập tính trú đông 

Là đv biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Da khô có vảy sừng , cổ dài 

Mắt có mí cử động và có tuyển lệ

Màng nhĩ nằm trong hốc tau 

- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt

Di chuyển :

Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên 

 

 

 

Bình luận (0)