Những câu hỏi liên quan
Vy Triệu
Xem chi tiết
Vy Triệu
27 tháng 12 2022 lúc 19:51

1 câu cx đc....

 

Bình luận (1)
phanbao>
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 12 2022 lúc 17:50

Bài 3. 

a) Xét tam giác \(ABM\) và tam giác \(KBM\)

\(BA=BK\) (giả thiết) 

\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của góc \(B\))

\(BM\) cạnh chung

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta KBM\) (cạnh - góc - cạnh)

b) Xét tam giác \(BKE\) và tam giác \(BAC\) có: 

\(BK=BA\) 

\(\widehat{BKE}=\widehat{BAC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}\) chung

Suy ra \(\Delta BKE=\Delta BAC\) (góc - cạnh - góc) 

Suy ra \(AC=EK\Leftrightarrow AC-AM=EK-MK\Leftrightarrow MC=ME\)

Do đó tam giác \(MEC\) cân tại \(M\).

c) Tam giác \(BEC\) có \(BE=BC\) nên tam giác \(BEC\) cân mà \(\widehat{B}=60^o\) nên tam giác \(BEC\) đều.

d) \(M\) là giao của hai đường cao \(CA,EK\) của tam giác \(BEC\) nên \(M\) là trực tâm tam giác \(BEC\) mà tam giác \(BEC\) đều nên \(M\) cũng là trọng tâm của tam giác \(BEC\)

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta EAH=\Delta ENH\) (góc - cạnh - góc)

suy ra \(\Delta ENM=\Delta EAM\) (cạnh - góc - cạnh). 

Suy ra \(EN=EA\) do đó suy ra \(CN=CK\)

Suy ra tam giác \(CNK\) cân tại \(C\) mà \(CA\) là đường phân giác nên nó đồng thời là đường cao do đó \(CA\) vuông góc với \(NK\)

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
20 tháng 12 2021 lúc 19:23

2 That film has been seen by Hoa

3 That car has bought by Long

4 The tables have made by them     (có by them hoặc ko cần cũng đc)

5 These old stamps have collected by her

6 This bridge has built by people ( có by people hoặc ko cần cũng đc)

7 The room has painted by her father

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 2 2023 lúc 17:16

 

\(CD=BC\) nên cả 2 tam giác này có chung đáy.

\(AH=AC\) nên 2 hình có chung đường cao hạ từ đỉnh \(A\) xuống.

2 hình này đều có chung cả đáy và đường cao nên \(S\left(\Delta ABC\right)=S\left(ACD\right)=250cm^2\)

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
12 tháng 2 2023 lúc 5:28

Hình vẽ đây nhé:

Bình luận (0)
Bao Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:41

1: \(\dfrac{x^2-5}{x-\sqrt{5}}=x+\sqrt{5}\)

2: \(\dfrac{1-b\sqrt{b}}{1-\sqrt{b}}=1+\sqrt{b}+b\)

3: \(\dfrac{1-\sqrt{8}}{1+\sqrt{2}}=-5+3\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
The evil demon princess
Xem chi tiết
Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
3 tháng 12 2017 lúc 22:01

Có người trả lời rồi mà bạn

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phúc
19 tháng 1 2022 lúc 15:36
Trả lời rồi thì thôi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khue Nguyen
Xem chi tiết
Meo Ne
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 22:25

Chọn B

Bình luận (0)
Vòng Vinh Van
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2021 lúc 12:30

a.

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1+sinx.cosx\right)=1\)

Đặt \(sinx+cosx=t\) \(\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)

\(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t\left(1+\dfrac{t^2-1}{2}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow t^3+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\)

\(\Rightarrow sinx+cosx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2021 lúc 12:32

b.

Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)

\(t^2=1-2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t^3=1+\dfrac{1-t^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow2t^3+t^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(2t^2+3t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)