Khái niệm nào được sử dụng để chỉ hai mặt của quá trình phát triển ở vật nuôi?
A. Sinh trưởng
B. Phát dục
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi diễn ra ….. nhưng không đồng đều.
A. Theo trình tự phát dục trước, sinh trưởng sau
B. Theo trình tự sinh trưởng trước, phát dục sau
C. Không đồng thời
D. Đồng thời
Đáp án: D. Đồng thời
Giải thích: Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh tr¬ưởng, phát dục của vật nuôi diễn ra đồng thời như¬ng không đồng đều – SGK trang 66
Trình bày khái niệm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ? VD:?
THAM KHẢO
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy
THAM KHẢO:
1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
tham khảo
1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi diễn ra
A. Thụ tinh nhân tạo đạt kết quả cao
B. Hiệu suất chăn nuôi cao
C. Vận dụng tốt các chu kỳ của vật nuôi
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Giải thích: Nghiên cứu quy luật sinh trưởng phát dục theo chu kỳ có ý nghĩa trong chăn nuôi là: Giúp chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp với chu kỳ sống của con vật để có hiệu suất chăn nuôi cao: Thụ tinh nhân tạo đạt kết quả cao thì phải nắm vững chu kỳ động dục của vật nuôi, sử dụng con vật cày kéo, tiết sữa, đẻ trứng… phải vận dụng tốt chu kỳ hưng phấn - ức chế của hệ thần kinh, chu kỳ ngày – đêm…
Câu 1: (0,5đ) Mức 1
Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.
Câu 2: (0,5đ) Mức 2
Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?
A. Lọc
B. Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng
Câu 3: (0,5đ) Mức 1
Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh
Câu 4: (1,5đ) Mức 1
Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: ................
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ.............. hoặc từ..........., hoặc từ..........
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ......, có loài đẻ.......
Câu 5: (0,5đ) Mức 2
Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:
A. Voi, Lợn, Gà
B. Lợn, Chó, Chim
C. Chó, Lợn
Câu 6: (0,5đ) Mức 3
Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:
A. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại sinh sản.
B. Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
C. Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành ếch trưởng thành.
1.C
2.D
3.A
4.A Sự thụ phấn
B thân, rễ , lá
C trứng, con
5.C
6.A
1 - C
2 - D
3 - A
4 .
A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....
5 - C
6 - A
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.
C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.
Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Chọn phát biểu sai:
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng
A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.
B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.
C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.
D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có
Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?
A. Nhân giống thuần chủng.
B. Gây đột biến.
C. Lai tạo.
D. Nhập khẩu.
Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái
Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép
A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ
C. Bò Hà lan – Bò Hà lan
D. Bò Vàng – Bò Vàng
Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:
A. Gà Lơ go x Gà Ri.
B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.
C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.
D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng.
B. Gà có thể hình dài.
C. Gà Ri.
D. Gà có thể hình ngắn.
Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?
A. Thể hình dài
B. Thể hình ngắn
C. Thể hình tròn
D. Thể hình vừa.
Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu
A. Từ thực vật, chất khoáng
B. Từ cám, lúa, rơm
C. Từ thực vật, cám
D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng
Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?
A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.
C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.
Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?
A. Rơm lúa C. Rau muống
B. Bột cỏ D. Khoai lang củ
Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.
C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.
Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn
A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng
B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng
Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit
B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.
Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật
A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô
C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá.
❤mn giúp mik vs ak cảm ơn mn nhiều ak TKS
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi A.Di truyền B.Thức ăn C.Chăm sóc D.cả a,b,c đều đúng
Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.
Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipit
C. Gluxit. D. Protein
Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày
Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo.
Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.
B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.
D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
So sánh quá trình sinh trưởng với quá trình phát dục ở vật nuôi.
* Giống nhau:
- Cả hai quá trình tạo nên sự phát triển chung của cơ thể
- Là căn cứ quan trọng để đánh giá chọn lọc vật nuôi
* Khác nhau:
+ Sự sinh trưởng
- Qua quá trình trao đổi chất cơ thể phát triển và có sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.
- Ví dụ: Thể trọng lợn con tăng từ 2kg lên 8kg
+ Sự phát dục
- Là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi
- Ví dụ: Gà trống biết gáy.
Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi và cây trồng để thu được năng suất cao, chúng ta cần làm gì?
Muốn thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi và cây trồng để thu được năng suất cao, chúng ta cần cải thiện chế độ dinh dưỡng, điều chỉnh chế độ chiếu sáng, tưới nước,… và có thể sử dụng các chất kích thích hoặc ức chế ở các liều lượng thích hợp.