Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HunterJasu
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 10 2021 lúc 16:00

Giải thích các bước giải:

pH = 9 → [H+] = 10−9(M)

[H+].[OH-]=10−14

→ [OH-] = 10−5(M)

→ nOH- = 10−5 . 1 = 10−5(mol)

pH=8 → [H+] = 10−8(M)

[H+].[OH-]=10−14

→ [OH-] = 10−6(M)

Gọi x lít là thể tích nước cần dùng

Ta có

\(\dfrac{10^{-5}}{x+1}\)= 10-6

→x=9

Chọn câu C.9 lít

người vô hình
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

Câu 1 : 

Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)

$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$

Thể tích dung dịch lúc sau là : 

$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$

Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 14:08

Câu 2 :

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$

$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$

Sau khi pha : 

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 14:47

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2019 lúc 6:46

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 4:56

Đáp án B

Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.

Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.

Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.

Khi cho thêm vài giọt dung dịch  H 2 SO 4  vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.

Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 16:13

Chọn B

Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên

Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 9 2017 lúc 21:48

-Cho thêm muối

-Cho thêm nước

Linh Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:29

Bài 1:

Gọi kim loại cần tìm là R

\(\Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{9,25}{M_R+34}\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{50\cdot24,5\%}{100\%}=12,25\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{12,25}{98}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:R\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{R\left(OH\right)_2}=n_{H_2SO_4}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{9,25}{M_R+34}=0,125\\ \Rightarrow M_R+34=74\\ \Rightarrow M_R=40\)

Vậy R là Canxi (Ca) và CTHH của Bazo là \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(b,PTHH:Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_4}=0,125\left(mol\right);n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_4}=0,125\cdot136=17\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{dd_{CaSO_4}}=9,25+50-0,5=58,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{CaSO_4}=\dfrac{17}{58,75}\cdot100\%\approx28,94\%\)

thao giap
23 tháng 11 2021 lúc 20:47

a,Theo đề ta có: C% H2SO4= 24,5% và 50g dung dịch H2SO4 ( m dung dịch)

=> m H2SO4 = C%x mdd/100%=24.5% x 50/ 100%=12.25(g)

=> n H2SO4 = 12.25 : 98 = 0.125 ( mol)

Gọi công thức hidroxit của kl hóa trị  II là X( OH)2 ta được:

PTHH : X(OH)2 + H2SO4 -> XSO4 + 2H2O 

đb :          0,125           < - 0,125                    ( mol)

theo pt ta có : n X(OH)2 = 0,125 (mol)                                                      => M X(OH)2 = m :n = 9,25 : 0,125= 74( mol/ gam)

=> X= 74- ( 16 x 2 + 1x2) = 74 -34 = 40 

-> X là Canxi ( Ca) => CTHH của hidroxit đó là Ca( OH)2.

 

phương thảo
Xem chi tiết