Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn Nguyễn...
Xem chi tiết

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(P.Ứ.hoá.hợp\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\left(p.ứ.Hoá.hợp\right)\\ Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(P.Ứ.thế\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(P.ứ.hoá.hợp\right)\)

Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 19:30

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 5:56

Sáng Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 10:31

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ 5O_2+4P\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 3Zn+2H_3PO_4\rightarrow Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CO_2\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 

Nguyễn minh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2022 lúc 18:21

check lại ý c) nhé :)

Nguyễn Quang Minh
25 tháng 3 2022 lúc 18:27

Câu 3: (2.0) Hoàn thành và phân loại các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều
kiện phản ứng (nếu có).
 a. 2C4H10 +13 O2 → 8CO2 + 10H2O
 b. 2KMNO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
 c. C3HS + O2 → ?
 d. 2KCIO3 → 2KCl + 3O2
              
 e. 2Mg + O2 → 2MgO
 f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 

 g.     3Fe       + 2O2 → Fe3O4
 h. 4P +5O2 →2P2O5
 i. C+O2→ CO2 
 j.    2Zn + O2→2 Zno
check lại phẩn c hộ mk 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2017 lúc 14:43

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

veldora tempest
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
22 tháng 2 2023 lúc 22:32

\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ 3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O\\ 4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\\ O_2+S-^{t^o}>SO_2\\ H_2+CuO-^{t^o}>Cu+H_2O\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)

veldora tempest
22 tháng 2 2023 lúc 22:27

Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên. 

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2021 lúc 12:25

\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)

\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)

Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 10:51

Em cung cấp thông tin của đề rõ ràng lại nhé :3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)