Biết rằng khi m = m 0 thì hàm số f(x) = x+( m 2 − 1) x 2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 0 ∈ ( 1 2 ; 3 )
B. m 0 ∈ [ - 1 2 ; 0 )
C. m 0 ∈ ( 0 ; 1 2 ]
D. m 0 ∈ [ 3 ; + ∞ )
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
Cho hàm số y= f (x) = a x^2 + b.
a, Xác định các hệ số a, b biết f (0)=-3; f (1)= -1
b, Biết M thuộc hàm số câu a. Tìm toạ độ điểm M biết y=2x^2 +x
a) Ta có: f(2)-f(-1)=(m-1).2-[(m-1).(-1)]=7
<=> 2m-2+m-1=7 <=> 3m=10 => m=10/3
b) m=5 => f(x)=4x
=> f(3-2x)=4(3-2x)=20 <=> 3-2x=5 => 2x=-2 => x=-1
Biết rằng khi m = m0 thì hàm số \(f\left(x\right)=x^3+\left(m^2-1\right)x^2+2x+m-1\) là hàm số lẻ.
Tìm m0
Lời giải:
Với $m=m_0$ thì:
\(f(x)=x^3+(m_0^2-1)x^2+2x+m_0-1\)
Vì hàm $f(x)$ là hàm lẻ nên: \(f(-x)=-f(x)\) với mọi \(x;-x\in \) TXĐ
\(\Leftrightarrow (-x)^3+(m_0^2-1)(-x)^2+2(-x)+m_0-1=-[x^3+(m_0^2-1)x^2+2x+m-1]\)
\(\Leftrightarrow (m_0^2-1)x^2+m_0-1=-(m_0^2-1)x^2-(m_0-1)\)
\(\Leftrightarrow (m_0^2-1)x_0^2+m_0-1=0\)
\(\Leftrightarrow (m_0-1)[(m_0+1)x_0^2+1]=0\)
Vì điều trên đúng với mọi $x;-x\in$ TXĐ nên \(m_0-1=0\Rightarrow m_0=1\)
Cho hàm số
y = f (x) = (m - 1) x + 2m - 3
a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến?
b, Biết f (1) = 2. Tính f (2)
c, Biết f (-3) = 0 hàm số đồng biến hay nghịch biến
a, Để y = (m - 1)x + 2m - 3 là hàm số bậc nhất thì a \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 \(\ne\) 0 \(\Leftrightarrow\) m \(\ne\) 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 đồng biến trên R \(\Leftrightarrow\) a > 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 > 0 \(\Leftrightarrow\) m > 1
y = (m - 1)x + 2m - 3 nghịch biến trên R \(\Leftrightarrow\) a < 0 \(\Leftrightarrow\) m - 1 < 0 \(\Leftrightarrow\) m < 1
b, f(1) = 2
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m - 1 + 2m - 3 = 2
\(\Leftrightarrow\) m = 2
Với m = 2 ta có:
f(2) = (2 - 1).2 + 2.2 - 3 = 3
Vậy f(2) = 3
c, f(-3) = 0
\(\Leftrightarrow\) (m - 1).0 + 2m - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) 2m = 3
\(\Leftrightarrow\) m = 1,5
Vì m > 1 (1,5 > 1)
\(\Rightarrow\) m - 1 > 0
hay a > 0
Vậy hàm số y = f(x) = (m - 1).x + 2m - 3 đồng biến trên R
Chúc bn học tốt!
a)
+) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow m>1\)
+) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow m< 1\)
b) Ta có: \(f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow m-1+2m+3=2\) \(\Leftrightarrow m=0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(0-1\right)\cdot2+2\cdot0-3=-5\)
c) Hàm số là hàm hằng
Biết rằng khi m=m0 thì hàm số f(x)=x3+(m2-1)x2+2x+m-1 làm hàm số lẻ. m thuộc khoảng nào?
\(f\left(-x\right)=-x^3+\left(m^2-1\right)x^2-2x+m-1\)
Để hàm là hàm lẻ thì \(f\left(x\right)+f\left(-x\right)=0\) \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow2\left(m^2-1\right)x^2+2m-2=0\) \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m^2-1\right)=0\\2m-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
Cho hàm số f(x) = mx^2 +2x +2 khi x>0 và nx +2 khi x<=0. Tìm tất cả các giá trị của các tham số m,n sao cho f(x) có đạo hàm tại x=0
Để hàm số có đạo hàm tại x=0 phải thỏa mãn 2 điều kiện, đó là hàm số liên tục tại x=0 và có đạo hàm bên trái bằng đạo hàm bên phải
Để hàm số liên tục tại x=0 \(\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0^+}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}=f\left(0\right)\Leftrightarrow2=2\left(tm\right)\)
\(f'\left(0^+\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{mx^2+2x+2-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x\left(mx+2\right)}{x}=2\)
\(f'\left(0^-\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(0\right)}{x-0}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{nx+2-2}{x}=n\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\\n=2\end{matrix}\right.\)
\(f\left(0^+\right)=f\left(0^-\right)\Leftrightarrow n=2\)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) > 0 , ∀ ∈ ℝ . Biết f(0) = 1 và f ' x f x = 2 - 2 x . Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt.
A. m > e
B. 0 < m ≤ 1
C. 0 < m < e
D. 1 < m < e
Đáp án C
Với f x > 0 , ∀ x ∈ ℝ . Xét biểu thức f ' x f x = 2 - 2 x *
Lấy nguyên hàm 2 vế (*), ta được ∫ d f x f x = ∫ 2 - 2 x d x
⇔ ∫ d f x f x = - x 2 + 2 x + C ⇔ ln f x = - x 2 + 2 x + C
Mà f(0) =1 suy ra C = lnf(0) = ln1 = 0. Do đó f x = e - x 2 + 2 x
Xét hàm số f x = e - x 2 + 2 x trên - ∞ ; + ∞ , có f ' x = - 2 x + 2 = 0 ⇔ x = 1
Tính giá trị f 1 = e ; lim x → - ∞ f x = 0 ; lim x → - ∞ f x = 0
Suy ra để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt ⇔ 0 < m < e .
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là hàm f'(x). Đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của f(x) trên đoạn [0;4].
A. m = f(4), M = f(2)
B. m = f(1), M = f(2)
C. m = f(4), M = f(1)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.
Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.
Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).
=> f(0) > f(4)
Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f x > 0 , ∀ x ∈ R . Biết f(0) = 1 và f ' x f x = 2 - 2 x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm phân thực biệt.
A. m > e
B. 0 < m ≤ 1 .
C. 0 < m < e .
D. 1 < m < e .