Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon (phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC), thu được 5m (g) CO2 và 3m (g) H2O. CTPT của 2 hidrocacbon trên là:
A. C3H8, C3H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H2, C3H4
D. C3H6, C4H6
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon (A) thu được H2O và 13,2 gam CO2. Công thức phân tử của (A) là A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Gọi \(CTHH\) là \(C_xH_y\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{0,3}{x}\)
\(\Rightarrow M_A=12x+y=\dfrac{4,4}{\dfrac{0,3}{x}}\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Chọn D
Đốt cháy hoàn toàn 12.32lit (27.3oC,1atm) hh khí X gồm 3 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd Ba(OH)2 dư, thu dc 265.95g kết tủa.
Công thức phân tử khối lượng của hhX là:
A/ C2H6, C3H8, C4H10, và 19.7g
B/ C2H2, C3H4, C4H6 và 17.9g
C/ C3H4, C4H6, C5H8 và 20.2g
D/ C2H6, C3H8, C4H10 và 17.9g
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.
1. trộn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A với H2 (dư), tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. CTPT của A là:
A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D.C5H8
2. cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối hơi đồng số mol của X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X và Y là
A. C3H8, C6H14 B. C3H4, C6H6 C. C3H6, C6H12 D. C2H4, C4H6
3. đốt chyas 6,72l khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6g CO2 và 10,8g H2O. CTPT 2 hidrocacbon này là
A. C2H6, C3H8 B. C2H2, C3H4 C.C3H8, C6H12 D. C2H2, C4H6
4. cho 0,896l (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: cho qua dd Br2 dư, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6g
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2g CO2. tìm CTPT của 2 hidrocacbon
A. C4H8, C2H2 B. CH4 và 1 hidrocacbon không no
C. C2H2, C2H4 D. tất cả đều sai
5. đốt cháy hoàn toàn gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng NaOH rắn dư.. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 63,36g và bình (2) tăng 23,04g. Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là
A.0,15 mol B. 0,16 mol C. 0,17 mol D. 0,18 mol
Câu 3:
\(n_{hh}=0,3mol\)
\(n_{CO_2}=0,9mol\)
\(n_{H_2O}=0,6mol\)
nH2O<nCO2 nên là hidrocacbon chưa no loại đáp án A và C vì có C3H8 là hidrocacbon no
Số nguyên tử C trung bình=0,9:0,3=3 suy ra 1 chất có số C<3 và 1 chất có số C>3 chỉ có đáp án D phù hợp
Số mol Br2=0,035mol
số mol hh trong mỗi phần=0,02 mol suy ra trong hỗn hợp cả 2 đều là hidrocacbon chưa no loại B. ta có thể dự đoán 1 anken( 0,005) và 1 ankin(0,015)
số mol CO2=0,05mol
Số nguyên tử C trung bình=0,05:0,02=2,5 suy ra C<2,5 và C>2,5 đáp án A thỏa mãn điều dự đoán
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,1 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Tìm tên gọi của X
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được V lít khí CO2(đktc) và 18g H2O. Tìm V
Bài 1 :
\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)
\(Đặt:CTHH:C_nH_{2n+2}\)
\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{0.1}{0.3}\Rightarrow n=2\)
\(Vậy:Xlà:C_2H_6\left(etan\right)\)
Bài 1
\(n_{CO_2} < n_{H_2O} \to\) X là ankan (CnH2n+2)
\(n_X = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)\)
Suy ra: \(n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_X} = \dfrac{0,1}{0,05} = 2\)
Vậy X là C2H6(etan)
Bài 2 :
Hỗn hợp có dạng CnH2n+2
\(n_{hỗn\ hợp} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{18}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow n + 2 = \dfrac{2n_{H_2O}}{n_{hh}} = 5\\ Suy\ ra\ n = 3\)
\(\Rightarrow n_{CO_2} = 3n_{hh} = 0,2.3 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\)
Bài 2 :
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(n_{ankan}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{H_2O}-n_{ankan}=1-0.2=0.8\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0.8\cdot22.4=17.92\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 thu được a mol C O 2 và 18a gam H 2 O . Tổng phần trăm về thể tích của các ankan trong X là :
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( tỉ lệ mol 1: 2 ) cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lit CO2(đktc) và 14,4g H2O . CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. C3H8 và C2H6. D. Cả A, B đều đúng
$n_{CO_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{14,4}{18} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow$ Hai hidro cacbon có CTTQ là $C_nH_{2n+2}$
$n_{2\ hidrocacbon} = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,3(mol)$
Suy ra số mol của 2 hidrocacbon lần lượt là 0,1 ; 0,2
Gọi số C của hai hidrocacbon là n , m
Bảo toàn C, ta có : $0,1n + 0,2m = 0,5$
Với n = 1 ; m = 2 thì thỏa mãn
Vậy hai hidrocacbon là $CH_4,C_2H_6$
Đáp án A
Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp X gồm C3H4 , C3H8 , và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,2 . Tính khối lượng CO2 và H20 thu được sau phản ứng
Em tham khảo bài này nhé!
https://hoc24.vn/cau-hoi/dot-chay-hoan-toan-159-gam-hon-hop-x-gomc3h4-c3h8-c3h6-co-ti-khoi-so-voi-hidro-la-212-a-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-xay-ra-b-tinh-khoi-luong-co2-v.403660536930
Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X( điều kiện tiêu chuẩn) gồm C3H4,C3H6,C3H8 thu được V lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và m gam H2O .tính m và V biết tỉ khối của X so với hidro bằng 21
\(n_X=\dfrac{0,896}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_X=21.2=42\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_X=0,08.42=3,36\left(g\right)\)
PTHH:
\(C_3H_4+4O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+H_2O\\ 2C_3H_6+9O_2\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+6H_2O\\ C_3H_8+5O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+4H_2O\)
Theo PTHH: \(n_C=n_{CO_2}=3n_X=3.0,08=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{CO_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)
BTNT:
\(m_H=m_X=m_C=3,36-0,24.12=0,48\left(g\right)\\ \rightarrow n_H=\dfrac{0,48}{1}=0,48\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=\dfrac{1}{2}.0,48=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=0,24.18=3,42\left(g\right)\)