Đỉnh của parabol y =x2+x+m nằm trên đường thẳng y= 3/4 nếu m bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Đỉnh của parabol y = x 2 + x + m nằm trên đường thẳng y = 3 4 nếu m bằng:
A. Một số tùy ý
B. 3
C. 5
D. 1
Đáp án D
Yêu cầu bài toán
⇔ − b 2 + 4 ac 4 a = 3 4 ⇔ − 1 + 4 m 4 = 3 4 ⇔ 4 m = 4 ⇔ m = 1
Cho hàm số y=x²-mx-3(1) a/Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Õ tại điểm có hoành độ bằng 3 b/lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị khi m=-2 c/Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (d)y=2x+9 d/tìm m để parabol của hàm số có đỉnh nằm trên trục Ox
a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:
\(6-3m=0\)
hay m=2
Cho hàm số y= 2x^2 có đồ thị là parabol (P)
1. Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) với đường thẳng y= 3x-1
2. Đường thẳng y= 6x-4 cắt parabol (P) tại A và B. Tính SAOB
3. Trên parabol lấy 2 điểm A và B có hoành độ là -1 và 2. Viết PT đường thẳng AB
4. Tìm m để đường thẳng y= x+m tiếp xúc với parabol
5. Chứng minh đường thẳng y= mx-2m-5 cắt parabol tại 2 điểm phân biệt với mọi m
6. Tìm m để đường thẳng mx-2m+5 cắt parabol tại 2 điểm có hoành độ x1, x2 thỏa mãn x1^2 + x2^2 = 4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol(P): y=x2 và đường thẳng (d): y=2(m+1)x-m2-4 (1), (m là tham số)
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(0;-5)
b) Với giá trị nào của m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn điều kiện: (2x1-1)(x22-2mx2+m2+3)=21
a: Thay x=0 và y=-5 vào (d), ta được:
2(m+1)*0-m^2-4=-5
=>m^2+4=5
=>m=1 hoặc m=-1
b:
PTHĐGĐ là;
x^2-2(m+1)x+m^2+4=0
Δ=(2m+2)^2-4(m^2+4)
=4m^2+8m+4-4m^2-16=8m-12
Để PT có hai nghiệm phân biệt thì 8m-12>0
=>m>3/2
x1+x2=2m+2; x1x2=m^2+4
(2x1-1)(x2^2-2m*x2+m^2+3)=21
=>(2x1-1)[x2^2-x2(2m+2-2)+m^2+4-1]=21
=>(2x1-1)[x2^2+2x2-x2(x1+x2)+x1x2-1]=21
=>(2x1-1)(x2^2+2x2-x1x2-x2^2+x1x2-1]=21
=>(2x1-1)(2x2-1)=21
=>4x1x2-2(x1+x2)+1=21
=>4(m^2+4)-2(2m+2)+1=21
=>4m^2+16-4m-4-20=0
=>4m^2-4m-8=0
=>(m-2)(m+1)=0
=>m=2(nhận) hoặc m=-1(loại)
trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol y=x^2 (P) và đường thẳng y=mx+3-m .
a)chứng minh đường thẳng d luôn đi qua điểm M(1,3)
b)tìm m đề đường thẳng (d)cắt parabol tại hai điểm phân biệt nằm về 2 phía của điểm M
a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:
m+3-m=3
=>3=3(luôn đúng)
b: PTHĐGĐ là:
x^2-mx-3+m=0
=>x^2-mx+m-3=0
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì m-3<0
=>m<3
cho đường thẳng (d) y=6x-m+3 (m là tham số) và parabol (p) y=x^2 tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt parabol (p) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 x2 thỏa mãn (x1-1)(x2^2-5x2+m-4)=2
PTHĐGĐ là;
x^2-6x+m-3=0
Δ=(-6)^2-4(m-3)=36-4m+12=-4m+48
Để PT có hai nghiệm phân biệt thì -4m+48>0
=>m<12
(x1-1)(x2^2-x2(x1+x2-1)+x1x2-1)=2
=>(x1-1)(-x1x2+x2+x1x2-1)=2
=>x1x2-(x1+x2)+1=2
=>m-3-6+1=2
=>m-8=2
=>m=10
trên cùng hệ trục tọa độ , cho parabol ( P):y=x2 và đường thẳng (d): y=(2m-1) x-m2+2 ( m là tham số ) . a) Vẽ parabol ( P) . b) Khi m=2 . Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d) bằng phép toán . c) Tìm điều kiện của tham số m để (P) và ( d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
b: Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x-2^2+2=3x-2\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-3x+2=0\)
=>x=2 hoặc x=1
Khi x=2 thì y=4
Khi x=1 thì y=1
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-2\right)\)
\(=4m^2-4m+1-4m^2+8=-4m+9\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì -4m+9>0
=>-4m>-9
hay m<9/4
Cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=2x-m2+9
1. Tìm tọa độ các giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m=1
2. Tìm (m) để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tai hai điểm nằm về hai phía của trục tung
Lời giải:
1. PT hoành độ giao điểm:
$x^2-(2x-m^2+9)=0\Leftrightarrow x^2-2x+m^2-9=0(*)$
Khi $m=1$ thì pt trên trở thành: $x^2-2x-8=0$
$\Leftrightarrow (x-4)(x+2)=0\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-2$
Khi $x=4\Rightarrow y=x^2=16$. Giao điểm thứ nhất là $(4,16)$
Khi $x=-2\Rightarrow y=x^2=4$. Giao điểm thứ hai là $(-2,4)$
2. $(P)$ và $(d)$ cắt nhau tại 2 điểm phân biệt $\Leftrightarrow (*)$ có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)
$\Leftrightarrow \Delta'=1-(m^2-9)>0\Leftrightarrow 10>m^2(1)$
Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm $x_1,x_2$ trái dấu. Điều này xảy ra khi $x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0(2)$
Từ $(1);(2)$ suy ra $m^2-9< 0\Leftrightarrow -3< m< 3$
BÀI 3:Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 4)x-5 nghịch biến
Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 1)x+2 đồng biến với mọi x>0
BÀI 6 Cho đường thẳng (d) y=-x+2 và parabol P y=1/2.x^2
a)tìm giá trị m để điểm M(m;m-1) nằm trên (d).Với m vừa tìm được chứng tỏ điểm M không thuộc P
b) vẽ P và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của
chúng
BÀI 4:
TRONG mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P: y=-x^2
a) vẽ đồ thị P
b) gọi A và B là hai điểm thuộc P có hoành độ lần lượt là 1 , -2 .Lập phuơng trình đường thẳng AB
c) tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P
hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi
Bài 3:
Đặt \(a=m^2-4\)
\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến
\(\Leftrightarrow a< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< 4\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)
\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến
\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)
\(\Leftrightarrow a>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)
\(\Leftrightarrow m^2>4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)
Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)