Biết đồ thị hàm số y = 2 x - n x 2 + m x + 1 x 2 + m x + n - 6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m+ n
A. 3
B. 8
C. 9
D. 10
cho hàm số: \(y=\left(2m-1\right)x+n\) với \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
Tìm giá trị của m, n biết n=2m và đồ thị hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-4\) tại một điểm trên trục tung
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = (2m + 1) x + n . Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Đáp án A
Để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x + n trùng với đường thẳng y = 3x - 2 thì:
Vẽ đồ thị hàm số y=|x^3+3x^2−2| biết đồ thị hàm số y=x^3+3x^2−2 là
Cho hàm y=ax. Biết x=-3 thì y=2
a) Xác định hàm số đó. Vẽ đồ thị của hàm số đó
b) Biết điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là 3, tìm tung độ của B
c) C thuộc đồ thị có tung độ là -4. Tìm hoành độ của C
d) Điểm M(4;-3) ; N(2;-4/3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
cho hàm số y = f ( x ) = ax
a , Xác định đồ thị hàm số biết đồ thị của hàm số đi qua điểm ( 3 , - 42)
b Cho hàm số y = g(x) = 100- 3 . x3
Tính g(-2 ) ; g( 3 )
a: Thay x=3 và y=-42 vào y=ax, ta được:
3a=-42
hay a=-14
a) Biết với x = 2 thì hàm số y = \(-3x+b\) có giá trị là 1. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm được. b) Biết đồ thị của hàm số y = \(ax+b\) đi qua điểm A(2; 3) và B(1; 1). Tìm a, b. Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
a) Để tìm giá trị của b, ta thay x = 2 vào phương trình y = -3x + b - 3x^2 + c. Vì y = 1, ta có:
1 = -3(2) + b - 3(2)^2 + c 1 = -6 + b - 12 + c 1 = b + c - 18
Đồng thời, ta biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm (2, 1), vì vậy ta có thêm một điều kiện:
1 = -3(2) + b - 3(2)^2 + c 1 = -6 + b - 12 + c 1 = b + c - 18
Từ hai phương trình trên, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị của b.
b) Để tìm a và b, ta sử dụng hai điểm A(2, 3) và B(1, 1) để lập hệ phương trình:
3 = a(2) + b(2)^2 + c 1 = a(1) + b(1)^2 + c
Từ đó, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị của a và b.
Sau khi tìm được giá trị của a và b, ta có thể vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b + c.
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hàm số y = mx + 1 x + n . Biết đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = -1 và y'(0) = 2. Giá trị của m + n là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3