+ Ta có
Do đó đường thẳng y= 2m- n là TCN
+ Mà y= 0 là tiệm cận ngang của ĐTHS nên 0 = 2m- n
+ Vì x= 0 là TCĐ của ĐTHS nên x= 0 là nghiệm của phương trình x2+ mx+n- 6= 0
Vậy 2 m - n = 0 n = 6 ⇒ m = 3 n = 6 ⇒ m + n = 9
Chọn C.
+ Ta có
Do đó đường thẳng y= 2m- n là TCN
+ Mà y= 0 là tiệm cận ngang của ĐTHS nên 0 = 2m- n
+ Vì x= 0 là TCĐ của ĐTHS nên x= 0 là nghiệm của phương trình x2+ mx+n- 6= 0
Vậy 2 m - n = 0 n = 6 ⇒ m = 3 n = 6 ⇒ m + n = 9
Chọn C.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ( n - 3 ) x + n - 2017 x + m + 3 (m,n là tham số) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng. Tính tổng m - 2n
A. 0.
B. – 3.
C. – 9.
D. 6.
Biết rằng đồ thị hàm số y = ( m - 2 n - 3 ) x + 5 x - m - n nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng S = m 2 + n 2 - 2 .
A. S = 2
B. S = 0
C. S = -1
D. S = 1
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = ( m - 1 ) x + m 3 x + m 2 nhận đường thẳng y=2 làm tiệm cận ngang.
A.m=7
B.m=6
C.m=4
D.m=5
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên dưới
Biết rằng trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x = 4 m + 2 log 4 2 có hai nghiệm dương phân biệt
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Giả sử, đường thẳng d: y=kx+m là tiếp tuyến của (C), biết rằng d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác ∆ O A B cân tại gốc tọa độ O. Tổng k+m có giá trị bằng:
A. 1.
B. 3.
C. -1.
D. -3.
Cho các phát biểu sau đây về đồ thị của hàm số y = logax (0 < a ≠ 1):
(I) Cắt trục hoành
(II) Cắt trục tung
(III) Nhận trục tung làm tiệm cận đứng
(IV) Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang
Trong những phát biểu trên, phát biểu nào đúng ?
A. Chỉ có (I), (II) và (III)
B. Chỉ có (II), (III) và (IV)
C. Chỉ có (II) và (IV)
D. Chỉ có (I) và (III)
Biết rằng đồ thị (C) của hàm số y = 3 x ln ( 3 )
cắt trục tung tại điểm M và tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M
cắt trục hoành tại điểm N . Tọa độ của điểm N là:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và hai đường thẳng x =a; x=n Thể tích của khối của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức:
Cho hàm số:
y = x 3 + m + 3 x 2 + 1 - m (m là tham số)
có đồ thị C m .
Xác định m để đồ thị C m cắt trục hoành tại x = -2