Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:51

loading...

loading...

loading...

h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

y=x+4

=>x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

 

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:36

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

=>\(m\ne2\)

b: Để (1) đồng biến thì m-2>0

=>m>2

c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)

loading...

d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:

\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)

=>2m-4+m=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>m=3

f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0

=>m<2

g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:

\(y=5\cdot0+6=6\)

Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:

\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)

=>m+1=6

=>m=5

tuấn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:00

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 9:17

\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)

WonMaengGun
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
8 tháng 8 2023 lúc 21:51

a)

để đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)` 

`<=>-1=(m+1)*1-3`

`<=>m+1-3=-1`

`<=>m-2=-1`

`<=>m=1`

Vậy m=1 thì  đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)` 

b)

Với `m=1` khi đó `y=(1+1)*x-3<=>y=2x-3`

Với `x=0=>y=2*0-3=-3`

=> điểm `B(0;-3)` thuộc đồ thị hàm số `y=2x-3`

 

a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1), ta thay x = 1 và y = -1 vào phương trình của hàm số:
-1 = (m+1)(1) - 3
-1 = m + 1 - 3
-1 = m - 2
m = 1

Vậy, với giá trị m = 1, đồ thị hàm số sẽ đi qua điểm A(1;-1).

b) Đồ thị của hàm số y = (m+1)x - 3 sẽ là một đường thẳng.

nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
Khinh Yên
23 tháng 6 2021 lúc 22:07

Vì hs y = (m-1)x +m +3 đi qua điểm (1; -4) nên ta đc :

-4 = (m-1) + m+3

<=> -4 = 2m + 2

<=> m =-3

Khinh Yên
23 tháng 6 2021 lúc 22:04

1) Đặt tên cho dễ giải nè:

(d1) : y= (m-1) x + m+ 3

(d2) : y = -2x + 1

(d1) // (d2) <=> m - 1 = -2 và m+ 3 \(\ne\)1

<=> m = -1 và m \(\ne\)-2 

Ngô Bá Hùng
23 tháng 6 2021 lúc 22:10

1. để đồ thị của hàm số \(y=\left(m-1\right)x+m+3\) // với \(y=-2x+1\),

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-2\\m+3\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

2. để đi qua điểm (1;-4),

\(-4=m-1+m+3\\ \Leftrightarrow-4=2m+2\Leftrightarrow m=-3\)

3. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\\ \Leftrightarrow x+y=mx+m+3\\ \Leftrightarrow x+y-3=m\left(x+1\right)\)

tọa độ điểm cố định là nghiệm của hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)

đ cđịnh M(-1;4)

4. \(y=\left(m-1\right)x+m+3\)

+ Khi x=0, y=m+3

+ khi y=0, \(x=\dfrac{-m-3}{m-1}\)

Để \(S=1\Rightarrow\dfrac{-m-3}{m-1}.\left(m+3\right)=2\\ \Leftrightarrow\left(m+3\right)^2=2\left(1-m\right)\\ \Leftrightarrow m^2+8m+7=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

 

Đào Công Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 22:39

Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)

hay \(m\ne5\)

1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0

hay m>5

Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0 

hay m<5

2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:

m-5=2

hay m=7(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7

Nguyễn My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 14:28

a: Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến trên R thì m-1>0

=>m>1

Để hàm số y=(m-1)x+3 nghịch biến trên R thì m-1<0

=>m<1

b: Thay m=3 vào (d), ta được:

\(y=\left(3-1\right)x+3=2x+3\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m-1=2

=>m=3

d: Thay x=-2 và y=0 vào (d1), ta được:

\(-2\left(m-1\right)+3=0\)

=>-2(m-1)=-3

=>\(m-1=\dfrac{3}{2}\)

=>\(m=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\)

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:27

B1:

b) Để y là hàm số đồng biến thì m+5>0

hay m>-5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:31

B1:

Đặt (d): y=(m+5)x+2m-10

c) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) thì

Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:

\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow2m+10+2m-10=3\)

\(\Leftrightarrow4m=3\)

hay \(m=\dfrac{3}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 19:27

B1: 

a) Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\)

hay \(m\ne-5\)