Tiếng khóc của Tấm ở phần đầu truyện nói lên điều gì về ý thức phản kháng của nhân vật?
A. Yếu ớt, kém cỏi.
B. Yếu đuối, thụ động.
C. Âm thầm, bền bỉ.
D. Mạnh mẽ, quyết liệt.
Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm:Từ yếu đuối,thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.Anh chị hãy phân tích truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ điều đó
Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của một chú liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 24) và trả lời các câu hỏi :
a, Tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của chú bé ?
- Dáng người ............
- Hai túi áo ............
- Quần ............
- Tóc ............
- Đôi mắt ............
b, Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?( chọn những từ ngữ thích hợp để trả lời: nhanh nhẹn, nghịch ngợm, hiếu động, yếu ớt,...)
a,- Dáng người gầy ;
- Hai túi áo trễ xuống tận đùi ;
- Quần ngắn đến đầu gối
- Tóc hớt ngắn
- Đôi mắt sáng và xếch ;
b, - Thân hình và trang phục của chú bé cho biết hoàn cảnh sống của chú, đó là con của một nhà nghèo, vất vả.
- Đôi mắt và đôi bắp chân cho biết chú bé là một người hiếu động, nhanh nhẹn.
KHÓC không phải là yếu đuối...chỉ là không đủ mạnh mẽ để gạt nước mắt thôi
Gạch chân dưới từ ngữnói lên ý chí, nghị lực của con người trong các câu sau đây:
a. quyết tâm, quyết chí, quyết liệt, quyết định, quyết đoán.
b. bền chặt, bền gan, bền lòng, bền bỉ, bền chí, bền vững.
c. kiên trì, kiên cố, kiên nhẫn, kiên tâm, kiên định.
d. vững tâm, vững mạnh, vững chắc, vững lòng, vững bền.
a) quyết tâm , quyết chí
b) bền chí , bền vững , bền chặt
c) kiên trì , kiên nhẫn
d) vững bền , vững mạnh
a) quyết tâm , quyết chí
b) bền chí , bền vững , bền chặt
c) kiên trì , kiên nhẫn
d) vững bền , vững mạnh
a) quyết tâm , quyết chí
b) bền chí , bền vững , bền chặt
c) kiên trì , kiên nhẫn
d) vững bền , vững mạnh
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
- Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương
- Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương
Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang?
A.Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm
B.Độ to, nhỏ của âm.
C.Độ cao, thấp của âm
D.Biên độ của âm.
Tôi có tên gọi là Yumi bởi tôi có 1 tâm hồn lang thang, trong sáng. Tâm hồn tôi có lúc cũng bị sự cô đơn, yếu đuối che đi. Lúc nào tôi cũng nghĩ 'Sao mình lại yếu đuối thế này' và tôi cũng cố để mạnh mẽ lên. Tôi muốn có 1 cuộc sống hạnh phúc và sự quyết tâm hoàn thiện bản thân để làm nên điều mà tôi muốn, đó chính là sự mạnh mẽ. Hãy sống trong niềm vui, hạnh phúc chứ đừng ràng buộc chính bản thân mình sống trong sự cô đơn, lạnh lẽo.Đó là thử thách cho chính bản thân của bạn! Thanks
THÊM VÀI Ý NỮA THÌ NẮM CHẮC CON 10 TRONG TAY
Cho mình hỏi bài văn này được mấy điểm để mai mình thi
những câu nói của bạn đều chứa một ý nghĩ rất hay , làm bạn mình nhé Yumi
a. Truyện hiện đại
+ Khái niệm truyện:
+ Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật
b. Thơ hiện đại:
+ Khái niệm thơ
+ Nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ
c. Nghị luận
+ Khái niệm văn nghị luận
+ Nhận diện các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận
a. Truyện hiện đại
+ Khái niệm truyện:chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.
+ Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật
b. Thơ hiện đại:
+ Khái niệm thơ : hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.
+ Nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ
c. Nghị luận
+ Khái niệm văn nghị luận : thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
+ Nhận diện các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận:
Em có thể tham khảo những ý này:
Cơ bản: lí lẽ và dẫn chứng nằm trong cách lập luận.
Lí lẽ: những lời lẽ, được triển khai trong toàn bài văn, đôi khi ta hiểu gọn hơn là cách hành văn của mình.
_ Lí lẽ trong nghị luận thường phải đan xen biểu cảm, phải làm sáng tỏ cho luận điểm và tránh dài dòng, khó hiểu.
Dẫn chứng: là những minh hoạ, ví dụ cụ thể được diễn đạt = lời, nhằm khắc họa lại sự vật, sự việc để giúp bài văn nghị luận có sức thuyết phục hơn.
_ dẫn chứng: thường xen tự sự và miêu tả.
=> Lí lẽ, dẫn chứng là yếu tố quan trọng giúp bài văn nghị luận hoàn chỉnh hơn.
Qua tác phẩm, tác giả chủ yếu ca ngợi điều gì ở nhân vật kép Tư Bền?
A. Tài năng của nhân vật
B. Sự cống hiến của nhân vật
C. Lòng hiếu thảo của nhân vật
D. Lòng tự trọng của nhân vật