Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2023 lúc 18:17

a: khuẩn lạc vi khuẩn

b: khuẩn lạc nấm nhầy

c: khuấn lạc nấm mốc

Bình luận (0)
Đặng Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 22:21

a.     Xác định thể loại và ngôi kể của văn bản.

=> ngôi thứ 3  / thể loại truyền thuyết

b.     Tìm thành ngữ có trong câu chuyện, giải thích nghĩa thành ngữ tìm được.

=>con Rồng cháu Tiên.

giải thích :

ý nghĩa của câu thành ngữ này nghĩa là dân tộc VN ai cũng là anh em với nhau vì thế phải biết yêu thương đùm bọc nhau .

a.      Câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” có giá trị nội dung là gì? Kể tên ít nhất hai văn bản cũng có nội dung tương tự.

=> Giá trị nội dụng ở chỗ giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và qua đó thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt. 

 =>Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên ===> Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc

=> Chuyện cổ tích về loài người

=> Chuyện cổ nước mình

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 12:46

Chọn đáp án B

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.

(1) Màu hoa cẩm tú cầu là thường biến. Do ảnh hưởng của độ pH của đất làm thay đổi màu sắc hoa cẩm tú cầu.

(2) Màu sắc cá thể của loài bọ ngựa không phải thường biến. Mà do kiểu gen quy định màu sắc thân.

(3) Lông của loài cáo Bắc cực là thường biến. Màu sắc lông loài cáo do ảnh hưởng của nhiệt độ tới biểu hiện màu sắc lông của cáo.

(4) Bệnh vừa phênikêtô niệu là rối loại chuyển hóa do thiếu enzyme nên dẫn đến thừa chất trước chuyển hóa và lại thiếu chất cần chuyển hóa thành, dẫn đến phải đào thải chất thừa qua đường niệu nhưng nếu như biết sớm người mắc bệnh thì ta có thể đặt chế độ ăn uống phù hợp cung cấp các acid amin để có thể tăng enzyme cần thiết và ăn kiêng phù hợp → đang mắc bệnh có thể trở về bình thường. → Thường biến.

(5) Không phải thường biến. Do kiểu gen quy định kiểu hình lá cây vạn niên thanh nên có nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.

→ (1) (3) (4) là thường biến.

Bình luận (0)
kien trung
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 10:15

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
20 tháng 9 2019 lúc 9:52
A B
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Trồng lúa
Nước biển mặn, nhiều muối. Làm muối
Đất cát pha, khí hậu nóng. Trồng lạc
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. Nuôi, đánh bắt thủy sản
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 11 2021 lúc 9:04

Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Văn bản đó thuộc thể loại gì ?

=> NDC: Nói về Lạc Long Quân trong việc xuất hiện và giúp đỡ dân lành. Văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

Tìm một trạng ngữ và chỉ tác dụng của trạng ngữ

=> Trạng ngữ: Ngày xưa (Tác dụng: Chỉ thời gian)

Chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn trích trên

=> Chi tiết thần kì:

Thần mình rồng

Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Mộc Tinh, những loài yêu quái...

Về thủy cung

Tìm hai từ ghép trong đoạn văn trên

=> 2 từ ghép: chăn nuôi, ăn ở

Bình luận (0)
huan pham khoa
Xem chi tiết
Tryechun🥶
22 tháng 3 2022 lúc 15:47

Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.

Bình luận (0)
ngô lê vũ
22 tháng 3 2022 lúc 15:47

b

Bình luận (0)
Hải Vân
22 tháng 3 2022 lúc 15:47

Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn. 

Bình luận (0)
thoa tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 9:25

Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc?

 A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành.

 B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

 C. Có quan hệ gắn bó với nhau.

 D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 11Trống đồng Đông Sơn là loại tư liệu gì?

 A.Tư liệu hiện vật
Câu 12: Tư liệu hiện vật là:

 A. Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

 B. Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

 C. Đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

 C. Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

Câu 13: Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở đâu?

 A. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), An Khê (Gia Lai), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước)...

 B. Miền Trung Việt Nam.

 C. Không có ở Việt Nam.

 D. Chỉ có ở Lạng Sơn và Thanh Hóa.

Câu 14: Người tối cố đã có phát minh lớn nào?

A.   Biết giữ lửa trong tự nhiên.

B.   Biết tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C.   Biết chế tạo ra đồ đồng để sản xuất.

D.   biết sử dụng kim loại.

Câu 15: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

 

 A. Bầy người nguyên thủy.
 B. Công xã thị tộc.
 C. Thị tộc mẫu hệ.
 D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Bình luận (0)
Lê Hoàng Lam Phương
5 tháng 11 2021 lúc 9:52

10. D

11. A

12. A

13. A

14. B

15. D

 

Bình luận (0)
tachiro
16 tháng 11 2021 lúc 16:03

Câu 10: D

Câu 11: A

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: B

Câu 15: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 3:34

Aa × Aa → 1/4 AA (mắt dẹt) : 2/4 Aa (mắt dẹt): 1/4 aa (mắt lồi)

AA bị chết sau khi sinh → số cá thể sống sót chiếm 3/4.

Thu được 789 con sống sót → tổng số con ban đầu là : 789: 0,75 = 1052

Cá thể mắt lồi màu trắng (aabb) chiếm 1/16 tổng số con → số con mắt lồi màu trắng = 1052 . 1/16 = 65 con

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)