Những câu hỏi liên quan
Imaushi Wakasa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 12 2021 lúc 1:20

Hai vật có cùng khối lượng:

\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)

\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)

\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)

\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)

Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.

Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)

 

Bình luận (0)
lượng ngô
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 8 2021 lúc 16:36

1,C

2,D

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
12 tháng 8 2021 lúc 16:36

1C

2B

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
12 tháng 8 2021 lúc 16:37

1.C

2.B

Bình luận (0)
Quỷ Phong Lưu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 2:17

Thể tích của quả cầu nhôm:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.

↔ dAl.V’ = dn.V

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.

Bình luận (0)
nguyễn dương minh ngọc
Xem chi tiết
Đăng Khoa
14 tháng 1 2021 lúc 12:29

Tóm tắt                                              Giải

m = 810g                          810g = 0,81 kg

D = 2700kg/m3                 Trọng lượng :

P = ?                                 P=10m = 0,81.10 = 8,1 (N)

V= ?                                  Thể tích :

d = ?                         V= m : D = 0,81 : 2700 = 0,0003 (m3)

                                         Trọng lượng riêng :

                             d =10D = 8,1 : 0,00003 = 27000 ( N/m3

                        Đáp số : P = 8,1 N

                                      V = 0,0003 m3

                                      d = 27000 N/m3

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 1 2021 lúc 12:35

Tóm tắt:

m = 810g = 0,81kg

D = 2700kg/m3

P = ?

V = ?

d = ?

Giải:

Trọng lượng của nhôm:

P = 10.m = 10.0,81 = 8,1N

Thể tích của nhôm:

 \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,81}{2700}=0,0003m^3\)

Trọng lượng riêng của nhôm:

d = \(\dfrac{P}{V}=\dfrac{8,1}{0,0003}=27000N/m^3\)

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 9:52

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:21

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Bình luận (5)
Diệu Huyền
5 tháng 1 2020 lúc 22:41

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nội trú Nhi k44
12 tháng 12 2020 lúc 20:58

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

Xong rồi đó!hihi

Bình luận (1)
Oanh Đinh
Xem chi tiết
Quoc Hieu Tran
Xem chi tiết