Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Phan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 8:41

Tóm tắt:

\(\Delta t=50^oC\)

\(m_1=5kg\)

\(m_2=5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=130J/kg.K\)

==========

\(Q_1-Q_2=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho chì:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)

vnm3000
7 tháng 5 2023 lúc 8:35

Nhiệt dung riêng của chì lớn hơn đồng nha bn: chì là 4200 J/kg.K , đồng là 380 J/kg.K

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 6:35

Đáp án B

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm  10 0 C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì => Để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 15 0 C thì khối đồng sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

Tâm Lê
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 5 2021 lúc 7:15

Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J

Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J

Tâm Lê
12 tháng 5 2021 lúc 5:52

Chỉ mình với 

Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

BW4ever
Xem chi tiết
Thẻo Zân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 22:05

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

Zyy Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 21:06

Nhiệt dung riêng của chì : 130J/Kg.K

tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 125^oC

m2 = 350g = 0,35kg

c2 = 130J/Kg.K

t2 = 125^oC

t = 60^oC

Q1 = ?

Q2 = ?

Nhiệt lượng đồng tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.380.\left(125-60\right)=9880J\)

Nhiệt lượng chì tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,35.130.\left(125-60\right)=2957,5J\)

TV Cuber
21 tháng 5 2022 lúc 21:09

\(Q=Q_{đồng}+Q_{chì}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,4.380+0,35.130\right)\left(125-60\right)=12837,5J\)

Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết