Phép cộng số thập phân có những tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Tính chất cộng với 0
D. Cả A, B, C đều đúng
Phép nhân phân số có những tính chất nào?
A. Tính chất giao hoán B. Tính chất kết hợp
A. Tính chất phân phối D. Cả ba đáp án A,B,C
Phép nhân phân số có những tính chất nào?
A. Tính chất giao hoán B. Tính chất kết hợp
A. Tính chất phân phối D. Cả ba đáp án A,B,C
Câu 1: Chọn câu trả lời sai: A. Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán. B. Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. C. Với a, b là các số nguyên, ta có: a – b = a – (–b). D. Với a là số nguyên, ta có: a + 0 = 0 + a = a.
các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp
Câu 1 : Gía trị của X thỏa mãn x-5=-1 là :
A. -4 B. 4 C. -6 D. 6
Câu 2 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây
A. Giao hoán B. Kết hợp C. Cộng với số 0 D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc ( a+5 ) - ( b-c ) + ( - a+c ) ta được
A. 2a B.-2c C. 2b D.2c
1b
2d
xin lỗi bn nhé , câu 3mk chưa làm đc
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Phép nhân số thâp phân có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất giao hoán
B. Tính chất kết hợp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Viết dưới dạng tổng quát các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phôíi của phép nhân đối với phép cộng
a+b=b+a
(a+b)+c=a+(b+c)=(a+c)+b
a.b=b.a
a(b+c)=ab+ac
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps
Vd: a/b×c/d=a×c/b×d=c×a/d×d=c/d×a/b
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân ps từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ai nhanh mk tk
Phát biểu các tính chất sau của phép cộng hai số nguyên:
1) Tính chất giao hoán. công thức: a+b = b+a
2) Tính chất kết hợp. Công thức: (a+b)+c = a+(b+c)
3) Cộng với số 0. Công thức: a+0 = 0+a = a
4) Cộng với số đối. Công thức: a+(-a)=0 (Không cần làm)
Please! Giúp mìk nhá! Dễ lắm nhưng mìk quên mất rồi! Giúp mìk rồi mìk tick cho nhé!!!!!
Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối đối với phép cộng.
Tính chất giao hoán
+phép cộng: a+b=b+a
+phép nhân: a.b=b.a
Tính chất kết hợp
+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)
+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c
Tính chất giao hoán đối với phép cộng: a + b = b + a
Tính chất giao hoán dối với phép nhân: a . b = b . a
Tính chất kết hợp đối với phép cộng: a + (b + c) = (a + b) + c
Tính chất kết hợp đối với phép nhân: a . (b . c) = (a . b) . c
Tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng: a . b + a . c = a(b + c)
Tính chất giao hoán của phép cộng:
a + b = b + a
Tính chất giao hoán của phép nhân:
a . b = b . a
Tính chất kết hợp của phép cộng:
(a + b) + c = a + (b + c)
TÍnh chất kết hợp của phép nhân:
(a . b) . c = a . (b . c)
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac