Cho hai đơn thức P = - 3 x 6 y 2 , Q = 1 2 x 6 y 2 . Tổng của hai đơn thức P+Q là:
A. 3 4 x 6 y 2
B. - 5 2 x 6 y 2
C. - x 6 y 2
D. 2 x 5 y 2
1. a) Cho ví dụ về 1 đơn thức có hai biến x,y và có bậc là 6?
b ) Cho ví dụ về 2 đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và có bậc là 5.
2. Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau :
A = -2x2 y3 . \(\dfrac{1}{3}.x^2y^6\)
B = \(\left(\dfrac{-3}{5}x^2y\right).\dfrac{-5}{3}ãy^3\) ( a là hằng số khác 0 )
Bài 2:
\(A=-2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot x^2y^3\cdot x^2y^6=-\dfrac{2}{3}x^4y^9\)
Bậc là 13
\(B=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{3}\cdot x^2y\cdot axy^3=ax^3y^4\)
Bậc là 7
Cho hai đơn thức:(-6.x^2.y.z) và (2/3.x^2.y)
a, Tính tích của hai đơn thức
b, Tìm phần biến , bậc của tích trên
c, tính giá trị của (-6.x^2.y.z) tại x=-1; y=1/3 và z=-2
Cho hai đơn thức:(-6.x^2.y.z) và (2/3.x^2.y)
a, Tính tích của hai đơn thức
(-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.x^2.y.z) . (2/3.x^2.y)
= (-6.2/3).(x^2.x^2).(y.y).z
= -4. x^4. y^2 .z
b, Tìm phần biến , bậc của tích trên
Phần biến là -4
bậc của tích trên là : 4+2+1= 7
c, tính giá trị của (-6.x^2.y.z) tại x=-1; y=1/3 và z=-2
thay x=-1; y=1/3 và z=-2 vào (-6.x^2.y.z) ta có:
-6.\(\left(-1\right)^2.\dfrac{1}{3}.-2\)
=4
học tốt :D
1) Chứng minh rằng ba đơn thức \(\frac{-1}{4}.x^3.y^4;-\frac{4}{5}x^4.y^3;\:\frac{1}{2}.x.y\) không thể cùng có giá trị âm
2) Hai đơn thức \(-2.x^5.y^2\)và \(3.x^2y^6\)cùng dấu. Tìm dấu của x?
Giúp mình nhé . Thanks
1/
Ta có \(\left(\frac{-1}{4}x^3y^4\right)\left(\frac{-4}{5}x^4y^3\right)\left(\frac{1}{2}xy\right)\)= \(\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\)
Vậy ba đơn thức \(\frac{-1}{4}x^3y^4;\frac{-4}{5}x^4y^3;\frac{1}{2}xy\)không thể cùng có gt âm (đpcm)
1) Nhân 3 đơn thức ta được : \(\frac{-1}{4}x^3y^4\cdot\frac{-4}{5}x^4y^3\cdot\frac{1}{2}xy=\left(\frac{-1}{4}\cdot\frac{-4}{5}\cdot\frac{1}{2}\right)\left(x^3x^4x\right)\left(y^4y^3y\right)=\frac{1}{10}x^8y^8\)
\(x^8\ge0\forall x;y^8\ge0\forall y\Rightarrow\frac{1}{10}x^8y^8\ge0\forall x,y\)( đpcm )
2) +) Xét x mang dấu (-)
Ta có : \(x^5< 0\forall x< 0\)=> x5 mang dấu (-)
Đơn thức -2x5y2 có hai dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)
Tương tự : \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2\ge0\forall x< 0\)=> x2 mang dấu (+)
Đơn thức 3x2y6 không có dấu (-) => Đơn thức mang dấu (+)
Hai đơn thức trên cùng dấu => x mang dấu (-)
Cho hai đơn thức A= 1/5.x^2.y^3 và B=1/6.x^3.y^2.
a)Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của 2 đơn thức A và B
b)Tính A.B
a: Đơn thức A: Hệ số là 1/5
Phần biến là \(x^2;y^3\)
Bậc là 5
Đơn thức B: Hệ số là 1/6
Phần biến là \(x^3;y^2\)
Bậc là 5
b: \(A\cdot B=\dfrac{1}{30}x^5y^5\)
Cho hai đơn thức A= 1/5.x^2.y^3 và B=1/6.x^3.y^2.
a)Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của 2 đơn thức A và B
b)Tính A.B
A = 1/5x^2y^3
hệ số 1/5 ; biến x^2y^3 ; bậc 5
B = 1/6x^3y^2
hệ số 1/6 ; biến x^3y^2 ; bậc 5
b, \(AB=\dfrac{1}{5}x^2y^3.\dfrac{1}{6}x^3y^2=\dfrac{1}{30}x^5y^5\)
1. a ) Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và cùng có bậc là 6 .
b ) Cho ví dụ về một đa thức có 4 hạng tử, và có bậc là 4.
c ) Tìm bậc của đa thức sau : A = 3.xy2 - 4ax3 .y - 3x+11 ( a là hăng số )
2. Cho đơn thức A = 3xy2 . 4z2
a ) Thu gọn, tìm hệ số, bậc của đơn thức A.
b ) Tìm một đơn thức đồng dạng với đơn thức A, rồi tính tích đơn thức đó với đơn thức A.
3. Cho hai đơn thức: M ( x ) = -x2y + 3x3y - 4 + 2x
N( x ) = 3x3 y - 6x2 y +7
a) Tính M(x) - N ( x )
b ) Tìm đa thức P(x) sao cho P(x) + N(x) = M(x) - 4x3 y
4. Cho đa thức P (x) = 3x2 - 5x3 +x +2x3 - x - 4 +3x3 + x4 + 7
Q ( x) = x +5x3 - x2 - x4 + 5x3 -x2 + 3x -1
Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x). Q(x) theo lũy thừa giảm của bậc.
Bài 4:
\(P\left(x\right)=\left(-5x^3+2x^3+3x^3\right)+x^4+3x^2+\left(x-x\right)-4+7\)
\(=x^4+3x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=-x^4+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)-1\)
\(=-x^4+10x^3-2x^2+4x-1\)
Bài 1: Cho các đơn thức:
A = \(\frac{-1}{3}\)x2y.\(\frac{6}{5}\)xy B = (-xy).(-1\(\frac{1}{2}\)x2y) C = \(\frac{2}{3}\)x2(-\(\frac{1}{2}\)y2x)2
1) Thu gọn các đơn thức A, B, C.
2) Tính giá trị của A khi x=-1; y=\(\frac{1}{2}\).
3) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x; y thì hai đơn thức A và B không thể cùng nhận giá trị âm.
4) Hai đơn thức A và B có thể cùng nhận giá trị dương không?
fdfdfdfry5tytgrgtrtrtr
Chưa ai giải được bài này sao?
cho hai đơn thức (-1/3)xy2z và (-3/5)x3y6z.CMR: khi x,y,z lấy các giá trị bất kì khác 0 thì hai đơn thức trên có giá trị là hai số cùng dấu
I/ Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x2y3:
A. 0.2x2y3 B. -3x3y2 C. (-7xy3 ). D. (-x3y2)
Câu 2: Bậc của đa thức 5y + 6x + 5y8 + 1 - 5y8 là:
A. 8; B. 18; C. 1; D. 0
Câu 3: Giá trị của biểu thức 1/2x - 5y tại x = 2 và y = -1 là:
A. 12,5; B. 1; C. 9; D. 6
II/ Phần tự luận:
Bài 1: a/ Cho đơn thức -8xy3(1/4xy2z). Thu gọn đơn thức trên cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức nhận được.
b/ Tìm nghiệm của đa thức (x - 1)(2x + 1)
Bài 2: Cho đa thức A = (5x2 + 3xy - y2) + (-3xy - 2 + y2)
a/ Thu gọn A
b/ Tính giá trị của đa thức A khi x = -1 và y = 2013
Bài 3: Cho hai đa thức P(x) = 2-3x + 5x2 + 4x3 và Q(x) = 4x3- 6 + 5x2 + 5x
a/ Tính P(x) + Q(x)
b/ Tính P(x) - Q(x)
Phần I/Trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 |
Đáp án | A | C | D |
Phần 2/Tự luận
Bài 1 : Tính giá trị của đơn thức −\(\frac{2}{3}\)x3y2z tại x = -3 , y =- -2 và z = \(\frac{1}{2}\)
Bài 2 : Cho đơn thức 2a3b và đơn thức (−\(\frac{1}{2}\)𝑎𝑏)a2b
a. Xác định tích của hai đơn thức.
b. Xác định hệ số, phần biến của đơn thức tích.
c. Tính giá trị củ đơn thức tích biết a= 3, b= -2