Bazo tương ứng của MgO
A. M g O H 2
B. M g C l 2
C. M g S O 4
D. M g O H 3
Hòa tan hoàn toàn m (g)hỗn hợp BaO và CaO có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước thu được 500ml dd bazo, trong đó CM của NaOH bằng 1,2M. Tính m(g) hỗn hợp ban đầu và CM của dd bazo còn lại.
cho các công thức hóa học sau : SO2 , HNO3 , SO3 , K2O , CO2 , BaO , CaO , CuO , MgO , ZnSO4 , P2O5 , O2 , N2O5 , AL(OH)3 . Hợp chất nào là oxit bazo , oxit axit . Viết công thức hóa học của bazo và axit tương ứng
SO2: oxit axit: axit tương ứng H2SO3
SO3:oxit axit: axit tương ứng: H2SO4
K2O: oxit bazo; bazo tương ứng: KOH
CO2: oxit axit: axit tương ứng: H2CO3
BaO: oxit bazo: bazo tương ứng: Ba(OH)2
CaO: oxit bazo: bazo tương ứng: Ca(OH)2
CuO: oxit bazo: bazo tương ứng: Cu(OH)2
MgO: oxit bazo: bazo tương ứng: Mg(OH)2
P2O5: oxit axit: axit tương ứng: H3PO4
N2O5: oxit axit: axit tương ứng HNO3
1,hòa tan 8,8g Mg,MgO vào dung dịch HCL.Thu được 28,5 g muối
a,tính m Mg,MgO
b, tính m HCL
c, tính Vcuar H2(đktc)
2, Cho 1,38g kim loại (1) vào H2O thu được 0,2g khí H2 ở đktc . Xác định kim loại phản ứng
hòa tan 3 g kim loại R vào h20 . sau phản ứng thu được 1,68 lít h2 .tìm kim loại r . tính m bazo thu dc
Gọi x là hóa trị của R
nH2 = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\) mol
Pt: 2R + 2xH2O --> 2R(OH)x + xH2
\(\dfrac{0,15}{x}\)<-----------------------------0,075
Ta có: \(3=\dfrac{0,15}{x}M_R\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{3x}{0,15}=20x\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 20 (loại) | 40 (nhận) | 60 (loại) |
Vậy R là Canxi (Ca)
Pt: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + 2H2
..........................0,0375 mol<-0,075 mol
mCa(OH)2 = 0,0375 . 74 = 2,775 (g)
hòa tan a g hỗn hợp gồm na và kim loiaj M háo trị 2 vào nước dư thấy thu đượ 3,36 l khí ở đktc và 11,7 g bazo Xá định M
1/ viết công thức hóa học của những bazơ tương ứng với các oxit sau: K2O, CuO, Fe2O3, MgO, Al2O3. gọi tên các bazo đó
2/ viết công thức hóa học của những axit tương ứng với các oxit sau: CO2, SO3, N2O5, P2O5, SO2. gọi tên các axit đó
1/K2O bazo tương ứng là:KOH.(kali hidroxit)
CuO BAZO TƯƠNG ỨNG LÀ Cu(OH)2.(đồng (II)hidroxit).
Fe2O3 Bazo tương ứng là Fe(OH)3(sắt (III)hidroxit).
MgO Bazo tương ứng là Mg(OH)2.(Magie hihroxit).
Al2O3 bazo tương ứng là Al(OH)3.(nhôm hidroxit).
1)
Oxit | Bazơ | tên gọi |
K2O | KOH | Kali hidroxit |
CuO | Cu(OH)2 | đồng(II) hidroxit |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | sắt(III) hidroxit |
MgO | Mg(OH)2 | magie hidroxit |
Al2O3 | Al(OH)3 | nhôm hidroxit |
1,
Oxit Bazo | Bazo | Goi ten |
K2O | KOH | Kali hidroxit |
CuO | Cu(OH)2 | Dong(II) hidroxit |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | Sat(III) hidroxit |
MgO | Mg(OH)2 | Magie hidroxit |
Al2O3 | Al(OH)3 | Nhom hidroxit |
2,
Oxit axit | Axit | ten goi |
CO2 | H2CO3 | Axit cacbonic |
SO3 | H2SO4 | Axit sunfuric |
N2O5 | HNO3 | Axit Nitric |
P2O5 | H3PO4 | Axit photphoric |
SO2 | H2SO3 | Axit sunfuro |
Câu 2: Trang 114 sách toán VNEN lớp 7 tập 1
Luyện tập
a) Cho △ABC=△HIK. Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. Viết ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các cặp góc tương ứng bằng nhau.
b) Cho △ABC=△HIK trong đó AB = 3 cm, Bˆ=45∘, BC = 5 cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của △HIK?
c) Cho △ABC=△DEF. Tính chu vi mỗi tam giác, biết AB = 4,5 cm, BC = 7 cm, DF = 5,3 cm.
a)
Cặp cạnh tương ứng với cạnh BC là: IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
Các cặp cạnh tương ứng là: AB và HI; BC và IK; AC và HK.
Các cặp góc tương ứng là: Aˆ và Hˆ; Bˆ và Iˆ; Cˆ và Kˆ.
b) Theo phần a) các cặp cạnh và góc tương ứng bằng nhau, ta có:
+ HI = AB = 3 cm;
+ Iˆ = Bˆ=45∘;
+ BC = IK = 5 cm;
c)
Chu vi tam giác ABC là: C = AB + BC + CA = 4,5 + 7 + 5,3 = 16,8 cm
Vì △ABC=△DEF nên chu vi của hai tam giác này là bằng nhau.
Vậy chu vi tam giác DEF là: 16,8 cm.
đốt cháy hoàn toàn 3,9g một kim loại M hóa trị I thu đc 4,7 gam một oxit A
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào ? vì sao? b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazo tương ứng của oxit Aa) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH
Hòa tan 6,2 g Natri oxit vào nước thu đc 500 ml dd bazo
a Viết phương trình và tìm nồng độ mol của NaOH
b Trung hòa toàn bộ lượng bazo trên bằng dd HCL nồng độ 10% kl riêng D= 1,1 g/ml. Tìm thể tích dd axit đã dùng ???
a) Theo đề : nNa2O = \(\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Na2O + H2O → 2NaOH
mol : 0,1 → 0,2
⇒ CM = \(\frac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
b) PTHH : NaOH + HCl → NaCl + H2O
mol : 0,2 → 0,2
=> mHCl = 0,2 . 36.5 = 7,3 (g)
=> Vdd = \(\frac{7,3}{1,1}=6,63\left(ml\right)\)