Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến , biển thoái.
B. hình thành núi lửa động đất.
C. tạo ra các hẻm vực , thung lũng.
D. làm xuất hiện các dãy núi.
Câu 5. Địa hào, địa lũy là kết quả của
A. sự bồi đắp phù sa.
C. hiện tượng đứt gãy.
B. hiện tượng uốn nếp.
D. biển tiến, biển thoái.
Hiện tượng nào dưới đây được sinh ra bởi ngoại lực? Núi lửa Động đất Bồi tụ Uốn nếp
Tham khảo
Ngoại lực tác động lên trái đất tạo ra các quá trình: Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật. Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
Nội lực : Xâm thực , phong hoá , núi lửa , bồi tụ .
Ngoại lực : uốn nếp , đứt gãy , động đất .
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Câu 30. Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Câu 7: Quá trình nội sinh không sinh ra hiện tượng nào sau đây:
A. đất đá bị uốn nếp, đứt gãy.
B. địa hình nâng lên, hạ xuống.
C. hiện tượng động đất, núi lửa.
D. xâm thực, xói mòn.
Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
Xâm thực, xói mòn các loại đá.
Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
1 . Thế nào là nội lực , ngoại lực ? Nội lực sinh ra những hiện tượng gì ?
2 . Thế nào là hiện tượng động đất , núi lửa ? Nêu tác hại của động đất , núi lửa .
3 . Trên Trái Đất có các dạng địa hình nào ? Nêu đặc điểm của từng dạng địa hình đó .
4 . Hãy so sánh núi già và núi trẻ .
lm nhanh đúng mk tick cho
(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,...
-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất.
(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
+ Gây ô nhiễm môi trường.
-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội.
=> Tác hại:
+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất.
(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:
+ Địa hình núi
+ Địa hình cácxtơ và các hang động
+ Địa hình đồng bằng
+ Địa hình cao nguyên và đồi
(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)
(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:
Núi | Thời gian hình thành | Đỉnh núi | Sườn núi | Thung lũng |
Núi già | cách đây hàng trăm triệu năm | tròn, thấp hơn | thoải hơn | rộng hơn |
Núi trẻ | cách đây khoảng vài chục triệu năm | nhọn, cao hơn | dốc hơn | hẹp, sâu hơn |
Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>
Hiện tượng nào dưới đây không phải một trong những nguyên nhân chủ yếu sinh ra động đất:
A.
Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương.
B.
Sự hoạt động của núi lửa.
C.
Sự đứt gãy của vỏ Trái Đất.
D.
Sự di chuyển của các mảng kiến tạo.
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
giúp mình với đag cần gấp
28
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh?
A.
Có xu hướng phá vỡ, san bằng địa hình.
B.
Tạo thành núi lửa, động đất.
C.
Xảy ra trong lòng Trái Đất.
D.
Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
29
Ngày 22/6, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A.
ngày dài suốt 24 giờ.
B.
ngày và đêm bằng nhau.
C.
đêm dài hơn ngày.
D.
ngày dài hơn đêm.
30
Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể theo chiều kinh tuyến là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
A.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
B.
Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.
C.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
D.
Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
31
Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
A.
Ngược với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B.
Thuận theo chiều kim đồng hồ tạo ra hiện tượng 24 giờ.
C.
Cùng với hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
32
Địa mảng nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất?
A.
Địa mảng Nam Mĩ.
B.
Địa mảng Phi.
C.
Địa mảng Á - Âu.
D.
Địa mảng Bắc Mĩ.
33
Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B.
các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
C.
trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
D.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
34
Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A.
Ngày 21/3 và ngày 23/9.
B.
Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C.
Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D.
Ngày 22/6 và ngày 23/9.
35
Nguyên nhân gây ra động đất và núi lửa là do
A.
quá trình nội sinh.
B.
Trái Đất nóng lên.
C.
quá trình ngoại sinh.
D.
rừng bị chặt phá.
36
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A.
Cao nguyên.
B.
Núi.
C.
Đồng bằng.
D.
Đồi.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất? *
2 điểm
Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương
Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất
Sự di chuyển của các mảng kiến tạo
Sự hoạt động của núi lửa