Làm nhiệm vụ cầu nối giữa sản xuất và hàng tiêu dùng là
A. Thị trường
B. Hàng hóa
C. Thương mại
D. Tiền tệ
Câu 31: “Khi giá cả một loại hàng hóa nào đó tăng lên thì người sản xuất nói chung sẽ tăng sản xuất mặt hàng ấy, nhưng có thể làm cho người tiêu dùng giảm nhu cầu về hàng hóa ấy”. Nhận định trên phản ánh chức năng nào của thị trường?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thừa nhận.
D. Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật.
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua
A. Việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua.
B. Việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
C. Việc luân chuyển các loại hàng hóa dịch vụ giữa các vùng.
D. Việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau.
Giải thích : Mục II, SGK/154 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua
A. Việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua
B. Việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
C. Việc luân chuyển các loại hàng hóa dịch vụ giữa các vùng
D. Việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau
Đáp án là B
Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua
A. Việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua
B. Việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
C. Việc luân chuyển các hàng hóa dịch vụ giữa các vùng
D. Việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau
*-: Khi người sản xuất đem hàng hóa ra thị trường, những hàng hóa phù hợp với nhu cau, thu nhập người tiêu dùng thì bán chạy. Trong trường hợp này, thị trường thực hiện chức nâng |
A. Kích thích.
B. Thông tin. C. Thừa nhìn.
D. Điều tiết
Đặc điểm nào sau đây đúng với hoạt động của ngành ngoại thương?
A. Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới.
B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
C. Liên kết thị trường các vùng trong một nước.
D. Hợp tác sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu
A. Các tr đại học ra đời
B. Sự xuất hiện các thương đoàn
C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa
D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức
2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào
A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ
B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ
C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để đến Ấn Độ
D. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ
3. Từ khi người phương tây bắt đầu có mặt ở ĐNA , tôn giáo nào cũn g xuất hiện
A. Hồi giáo B . Đạo giáo C. Ki tô giáo D, Tất cả tôn giáo trên
4. Đâu không phải là điểm giống nhau của vương triểu Đê Li và vương triều Mô gôn
A. Triều đại pk ngoại bang
B. XD bộ máy cai trị bóc lột
C. XD nhiều công trình kiến trúc
D. Ưu tiên tuyệt đối cho đạo Hồi
5. Đâu là nguyên nhân trực tiếp lm cho vương triều Đê li suy yếu
A. XD bộ máy nhà nc ưu tiên ng Hồi giáo
B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Các nc phương Tây xâm lược
D. Truyền bá vh Ấn Độ ra bên ngoài
Em hãy tìm hiểu và viết báo cáo về trao đổi thương mại một mặt hàng giữa Việt Nam và EU (nông sản, may mặc, điện tử, hàng tiêu dùng,...).
Tham khảo: thông tin về trao đổi các mặt hàng nông dản giữa Việt Nam và EU trong tháng 11/2021
EU là một trong các thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa để tăng trưởng xuất khẩu bền vững sang thị trường “khó tính” này.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè) sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU cụ thể như sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%).
Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của Việt Nam tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD, tăng 25,2%),... Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%),...
Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc
A. Trao đổi các sản phẩm dịch vụ giữa các địa phương với nhau
B. Vận chuyển sản phẩm hàng hóa giữa bên bán và bên mua
C. Luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa các vùng, miền
D. Luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua