Nguyên liệu sản xuất thép là
A. gang
B. quặng hematit
C. quặng manhetit
D. quặng pirit
nguyên liệu chính để sản xuất thép là:
A gang sắt phế liệu oxi
B quặng sắt than cốc
C quặng sắt SiO2, CaO
D than đá, gang
nguyên liệu chính để sản xuất thép là:
A gang sắt phế liệu oxi
B quặng sắt than cốc
C quặng sắt SiO2, CaO
D than đá, gang
Để sản xuất một lượng gang như nhau người ta đã dùng m1 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 và m2 tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỉ lệ m1 : m2 ?
Mọi người ơi giúp em lẹ đi ạ!
Em đang cần gấp!
Chọn lượng chất : 1 mol Fe
=> nFe2O3 = 0,5 (mol) ; nFe3O4 = 1/3 (mol)
=> mFe2o3 = 80 (g) ; mFe3o4 = 232/3 (g)
=> m1 = 80.100/60 = 400/3 (g) ;
m2 = (232/3).100/69,6 = 1000/9 (g)
=> m1 : m2 = 6/5
%mFe/Fe2O3= 70%
=> %mFe/hematit= 70% x 60%= 42%m1
mFe/Fe3O4= 168/232
=> %mFe/manhetit= 168/232 x 69,6%= 50,4%m2
Vì: 42%m1= 50,4%m2
<=> m1/m2= 50,4%/42%=6/5
Cho các nguyên liệu: (1) quặng sắt; (2) quặng boxit; (3) sắt thép phế liệu; (4) gang trắng, gang xám; (5) than cốc; (6) CaO; (7) SiO 2 ; (8) không khí giàu O 2 ; (9) nhiên liệu (dầu, khí đốt). Các nguyên liệu dùng để sản xuất thép là
A. 1, 5, 6, 7, 8
B. 3, 4, 6, 8, 9
C. 2, 3, 4, 8, 9
D. 3, 4, 6, 7, 8
38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.
39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg
40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:
A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn
38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.
39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:
A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg
40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:
A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn
Câu 38:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)
Ta có:
\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)
\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)
Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )
Câu 39:
Phản ứng xảy ra:
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)
\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)
\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)
P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )
Câu 40:
\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)
Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)
=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)
Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)
Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)
Nhà máy sản xuất thép miền Nam đã sử dụng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 để sản xuất 2 tấn gang chứa 90% Fe. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit nhà máy cần dùng là ?
Rất mong được mọi người giúp đỡ ạ !!!
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5:2
B. 4:3
C. 3:4
D. 2:5
Cho các loại quặng: apatit, manhetit, hematit, pirit, boxit. Số quặng có thành phần chính chứa hợp chất của sắt là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A là quặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 là
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
A là quặng hematit chứa 53,33% Fe 2 O 3 . B là quặng manhetit chứa 58% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B được 7 Tấn quặng C. Từ C điều chế được 2,92 tấn gang chứa 4,11% cacbon. Tỉ lệ m 1 : m 2 gần nhất với
A. 5 : 2
B. 4 : 3
C. 3 : 4
D. 2 : 5
X là quặng hematit đỏ chứa 64% Fe2O3 (còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Y là quặng manhetit chứa 92,8% Fe3O4 ( còn lại là tạp chất không chứa nguyên tố Fe) . Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Tỉ lệ m1 : m2 là
A. 2:1
B. 3:4
C. 1:1
D. 1:2