Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào:
a. Dung dịch C u S O 4
b. Dung dịch HCl
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào:
a, Nhúng viên kẽm vào dd HCl
b, Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
c, Cho mẩu Natri vào nước đựng nước cất có pha thêm dd phenolphtalein
a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.
b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .
c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .
a) Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd axit
- Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra
b) Hiện tượng : Có chất rắn màu trắng xuất hiện
c) Hiện tượng :
+ Mẩu Natri tan dần
+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra
+ Dung dịch trong suốt chuyển dần sang màu đỏ
Câu 4: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua.
b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat
c) Kẽm vào dung dịch magie clorua
d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua.
a) Kẽm tan ra, có kim loại màu đỏ bám lên bề mặt của kẽm, màu xanh của dd nhạt dần
`Zn + CuSO_4 -> ZnSO_4 + Cu`
b) Đồng tan ra, có kim loại màu xám bám lên bề mặt của đồng, dd từ không màu chuyển dần sang màu xanh
`Cu + 2AgNO_3 -> Cu(NO_3)_2 + 2Ag`
c) Không có hiện tượng gì xảy ra
d) Nhôm tan ra, có kim loại màu đỏ bám lên bề mặt của nhôm, màu xanh của dd nhạt dần
`2Al + 3CuSO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3Cu`
Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi cho:
a. Đốt dây sắt trong bình chứa khí oxi.
b. Cho 3 viên kẽm vào dung dịch axit clohiđric.
c. Cho một mẫu vôi sống vào cốc đựng nước cất rồi nhúng quỳ tim vào dung dịch thu được.
d. Cho một lượng Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước nước cất, sau đó thêm một mẫu giấy quỳ tím vào.
a. \(4Fe+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3\)
b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c. \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d. \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Câu 10. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Viết phương trình phản ứng?
Câu 10:
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: HCl
- Hóa xanh: NaOH
- Ko đổi màu: Na2SO4 và NaCl
Cho BaCl2 vào nhóm ko làm quỳ đổi màu:
- Tạo KT trắng: Na2SO4
- Ko hiện tượng: NaCl
\(Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Câu 2:
Hiện tượng: Na tác dụng với nước tạo dd kiềm và có khí ko màu thoát ra, sau đó tác dụng với muối (CuSO4) tạo kết tủa xanh đậm
\(Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra :
a) nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4
b) cho mẫu kẽm vào dung dịch HCl
a; Xuất hiện kết tủa trắng ko tan trong axit
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
b; Có khí thoát ra;kẽm tan dần
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a)nhỏ dd BaCl2 vào dd H2SO4 ta thấy xuất hiện chất kết tủa màu trắng.
pthh: BaCl2 + H2SO4 --------> BaSO4+2HCl
b) cho Zn vào dd HCl ta thấy kim loại kẽm bị tan ra, xuất hiện khí không màu bay lên (H2).
pthh: Zn+2HCl-----> ZnCl2+H2
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Hoà tan 21,7 gam Na2O vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quì tím vào dd A? Giải thích?
b. Tính nồng độ mol của A?
Bài 2: Người ta dung dung dịch HCl 1,5M để hòa tan hoàn toàn a (g) kẽm, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc)
a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Câu 3. Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH xảy ra khi tiến hành thí nghiệm sau:
a.Cho dung dịch axit clohidric (HCl) vào ống nghiệm có chứa vài viên kẽm (Zn)
b.Cho từ từ dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa một mảnh nhôm (Al)
a, b, Chung hiện tượng nhé:
Zn, Al tan trong dd HCl sủi bọt khí ko màu, ko mùi, ko vị, đó là H2
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 5.
C. 2.
D. 3.