Nghịch đảo của phân thức ( x - 2 y ) / ( x - y ) là phân thức:
A. x - y x - 2 y
B. 2 y - x y - x
C. x + 2 y x + y
D. 2 y - x x - y
Phân thức nghịch đảo của phân thức x x + 2 với x ≠ 0; x ≠ -2 là:
A. x x + 2
B. x + 2 x
C. − x + 2 x
D. − x x + 2
Bài 1 : tìm phân thức đối của phân thức -2 phần x + 5
Bài 2 : tìm phân thức nghịch đảo của phân thức 1 phần x - 1
Bài 3 : hai phân thức 3x phần y2 và 3x mũ 2 y phần xy mũ 3 có bằng k, vì sao
bài 1 ;
\(\frac{-2}{x+5}\)Phân thức đối nghịch vs \(\frac{2}{x+5}\)
bài 2 :
\(\frac{1}{x-1}\)nghịch đảo vs \(x-1\)
bài 3 : ghi rõ đề hộ mk
phân thức nghịch đảo của phân thức x-1/x+2
Phân thức nghịch đảo của \(\dfrac{x-1}{x+2}\) là \(\dfrac{x+2}{x-1}\)
Trắc nghiệm chọn đáp án đúng
1) điều kiệm để biểu thức 2 phần x-1 là một phân thức
A)x#1 ;b) x=1; c) x#0 ; d) x=0
2) phân thức bằng với phân thức 1-x phần y-x là:
A) x-1 phần y-x ; b) 1-x phần x-y ; c) x-1 phần x-y ; d) y-x phần 1-x
3) kết quả rút gọn của phân thức 2xy(x-y)^2 phần x-y bằng:
a) 2xy^2 ;b) 2xy(x-y) ; c) 2(x-y)^2; d) (2xy)^2
4) hai phân thức 1 phần 4x^2 y và 5 phần 6xy^3 z có mẫu thức chung đơn giản nhất là:
a) 8x^2 y^3 z ; b) 12 x^3 y^3 z ; c) 24 x^2 y^3 z ; d) 12 x^2 y^3 z
5) phân thức đối của phân thức 3x phần x+y là:
A) 3x phần x-y ;b) x+y phần 3x ;c) -3x phần x+y ;d) -3x phần x-y
6) phân thức nghịch đảo của phân thức -3y^2 phần 2x là:
A) 3y^2 phần 2x ; b) -2x^2 phần 3y ; c) -2x phần 3y^2 ; d) 2x phần 3y^2
phân thức nghịch đảo của phân thức 3x^2/x-1
Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau: x + 1 x - 2 , 2 x 1 , x - 1
Hướng dẫn:
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (x + 1)/(x - 2) là (x - 2)/(x + 1).
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức (2x)/1 là 1/(2x).
+ Phân thức nghịch đảo của phân thức x - 1 là 1/(x - 1).
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | \(\dfrac{x^5+1}{\sqrt{x}-1}\)là một phân thức đại số |
|
|
2 | \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1+x}=\dfrac{1+x}{-1}\) |
|
|
3 | Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-2}\)là \(\dfrac{x-2}{x}\) |
|
|
4 | Điều kiện xác định của phân thức \(\dfrac{x}{x^3-x}\)là x khác 0; x khác 1; x khác -1 |
|
|
Lời giải:
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
câu 3 phân thức nghịch đảo của phân thức 2/x-4v(với x≠4)
câu 4 phân thức 2/ x-3 không có nghĩa khi
câu 5 rút gọn phân thức x-3/ x^2-9 ( với x≠ cộng trừ 3) ta được kết quả
Câu 4: Không có nghĩa khi x-3=0
=>x=3
Câu 5:
\(A=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)
1.Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-1}\)
A. \(\dfrac{1-x}{x}\) B. \(\dfrac{x-1}{x}\) C. \(\dfrac{x}{1-x}\) D.\(\dfrac{-x}{1-x}\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. AB.AC=AB.AH B.\(AB.AC=AC.AH\)
C. AB.AC=\(\dfrac{BC.AH}{2}\) D. AB.AC=BC.AH
3. Giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{x^2-4}\) xác định khi:
A. \(x\ne-1\) B. \(x\ne\pm2\) C. \(x\ne1\) D.\(x\ne\pm4\)
4. Cho hình vuông có độ dài đường chéo là \(3\sqrt{2}\). Diện tích hình vuông đó là:
A. 36 \(cm^2\) B. 18 \(cm^2\) C. 12 \(cm^2\) D. 9 cm\(^2\)
\(1-B.\dfrac{x-1}{x}\)
\(2-D\)
\(3,đk:x^2-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\)
\(4,\) Cạnh của hình vuông là : \(=sin45^o.3\sqrt{2}=3cm\)
Diện tích hình vuông là : \(S=3\times3=9\left(cm^2\right)\Rightarrow D\)