Quốc hiệu Đại Cồ Việt được đặt vào năm nào?
A. Năm 939
B. Năm 965
C. Năm 968
D. Năm 980
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là
A. Đại Việt.
B. Vạn Xuân.
C. Đại Nam.
D. Đại Cồ Việt.
Giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy nên hàng năm vào lúc giao thời giữa hai năm cũ mới có lễ Trừ tịch. Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.
Lễ Trừ tịch còn là lễ để "khu trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch". Lễ được cử hành vào thời điểm giao thừa nên còn mang tên là lễ Giao thừa.
Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống cai quản hạ giới trong năm mới.
Mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người nhà Trời đã cai quản mình năm cũ trở lại thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới.
Do bàn giao việc cũ, tiếp quản công việc năm mới diễn ra trong không khí khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng, hoặc chỉ kịp chứng kiến tấm lòng thành của chủ nhà. Vì thế, ngày Tết trên bàn thờ mỗi gia đình phải luôn có bình hương, đèn dầu và hai ngọn nến thắp sáng.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà. Vậy ý nghĩa và cách chuẩn bị mâm cúng trong nhà và ngoài trời khác nhau thế nào?
Mâm lễ cúng Giao thừa ngoài trời
Theo http://cuocsongmuonmau24h.net biết, mâm cúng ngoài trời phải đặt ở nơi sạch sẽ, trên mâm có một bát gạo để cắm hương, hai ngọn nến hoặc đèn dầu.
Ngoài ra, trong mâm cỗ cúng Giao thừa, gia chủ cũng có thể chuẩn bị thêm chiếc mũ của Ðại vương Hành khiển. Tùy phong tục tập quán của mỗi nơi mà mâm lễ cúng Giao thừa có thể là cỗ chay hay mặn.
Gia chủ chuẩn bị mâm lễ cúng Giao thừa ngoài trời gồm những lễ vật sau:
Mâm ngũ quả
Nhang (nên là 3 cây nhang to)
HoaĐèn/nến
Trầu cau
Muối gạo
Trà rượu
Quần áo mũ nón thần linh
Thủ lợn luộc
Gà trống luộc
Xôi
Bánh chưng
Trong đó, gia chủ cần đặc biệt chú ý đến con gà trống luộc. Nên chọn gà trống mới bắt đầu tập gáy, chưa đạp mái, khỏe mạnh, mỏ vàng, mào cờ, chân gà màu vàng. Nếu không có nhiều điều kiện thì chuẩn bị đơn giản, chỉ cần thể hiện lòng thành đối với các bậc thần linh, ông bà gia tiên.
Cũng tùy theo từng vùng miền mà có các loại đồ cúng khác nhau:
Miền Bắc: Mâm cỗ thường tính theo bát, đĩa gồm 4 bát, 4 đĩa, nếu cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa. Các bát này thường có móng giò hầm măng lưỡi lợn, bóng nấu thập cẩm, miến lòng gà, mọc. Đĩa thường là xôi, bánh chưng, thịt luộc, thịt đông, giò lụa, giò xào, nộm và dưa hành muối. Có nhà cũng cúng gà, gà thường là thịt gà trống thiến.
Miền Trung: Trên mâm cúng của người miền Trung có bánh chưng, bánh tét, dưa món, chả lụa Huế, thịt đông, gà bóp rau răm, chả Huế, thịt heo luộc, bát ninh măng khô, miến Huế, cá chiên hay chả ram. Mâm cỗ người miền Trung có đầy đủ các món ăn.
Miền Nam: Mâm cúng thường đơn giản hơn, chỉ có hương thắp, hoa, đèn, bánh mứt, trái cây, trà… Nhưng nếu là mâm mặn đầy đủ sẽ có thịt heo luộc, gà luộc, xôi, bánh chưng, chè…
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, khi đồng hồ điểm 12 giờ đêm, gia chủ sẽ làm lễ thành tâm cầu xin một năm mới nhiều may mắn, sức khỏe cho gia đình mình.
Sau khi cúng Giao thừa ngoài trời, gia chủ sẽ thực hiện lễ cúng Giao thừa trong nhà để cúng Thổ công và tổ tiên, cầu xin tổ tiên phù hộ cho gia đình trong năm mới gặp được nhiều điều tốt lành.
Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhàLễ cúng Giao thừa trong nhà là lễ cúng Thổ công, vị thần cai quản trong nhà. Mâm cỗ cúng Giao thừa trong nhà tương tự như lễ cúng Giao thừa ngoài trời, tuy nhiên sẽ bỏ mũ chuồn.
Mâm cỗ cúng trong nhà sẽ được chuẩn bị đầy đủ hơn và tuỳ vào từng gia đình mà chuẩn bị các món khác nhau. Thông thường là cặp bánh chưng, gà lễ (gà lễ phải là gà trống tơ chưa đạp mái), đĩa xôi gấc và bát canh măng.
Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà.
Mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà có thể là mâm lễ mặn hoặc ngọt tùy theo điều kiện của mỗi gia đình.
Mâm lễ mặn gồm: Bánh chưng, giò, chả, xôi, thịt gà… và một số món ăn khác theo nhu cầu và điều kiện mỗi gia đình.
Mâm lễ chay gồm: hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết; rượu/bia, các món chay và các loại đồ uống khác.
>>> Xem thêm các cách bày trí mâm cúng giao thừa tại bài tổng hợp https://cuocsongmuonmau24h.net/cung-giao-thua-va-nhung-thong-tin-can-biet-cho-gia-chu/
Tùy theo mỗi vùng miền mà mâm cỗ cúng Giao thừa cũng có những sự khác biệt riêng. Nếu như miền Bắc mâm cỗ rất đầy đủ các món mặn, đặc biệt không thể thiếu gà luộc thì miền Nam thì mâm cỗ cúng có thể đơn giản hơn với mâm ngũ quả, hoa cúc vạn thọ, lư hương, hai cây nến, giấy tiền vàng và một quả dừa tươi đã chặt sẵn.
Khi sắp xếp các vật phẩm trên bàn cúng, gia chủ và các thành viên trong gia đình đứng trang nghiêm, lịch sự trước bàn thờ. Đầu tiên cần khấn thần Thổ - vị thần có nhiệm vụ cai quản trong nhà, xin phép cho tổ tiên, ông bà được về ăn Tết cùng gia đình.
Tiếp theo, gia chủ khấn xin tổ tiên, mong ông bà phù hộ cho các thành viên trong gia đình năm mới được bình an, sức khỏe dồi dào.
Khi cúng Giao thừa, tất cả các thành viên trong gia đình phải có mặt đông đủ, đứng trang nghiêm trước bàn thờ, chắp tay và khấn tổ tiên.
Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào ? Đặt niên hiệu là gì ? A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Sự kiện năm 950, 965, 967, 968, 979, 980, 981
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076
Câu 2:(0,5đ) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938 ; B. Năm 968 ; C. Năm 981; D. Năm 979
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 3:(0,5đ) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “ Vườn không nhà trống”
Câu 4:(0,5đ) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :
Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
II. ĐỊA LÍ: (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
A. 3134 mét ; B. 3143 mét ; C. 3314 mét; D. 3341 mét
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Câu 3:(0,5đ) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4:(0,5đ) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất. B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D . Lớn thứ tư
Câu 5:(1đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B
a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
I. LỊCH SỬ: (2điểm)
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
II. ĐỊA LÍ: (2điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:
A. năm 980, niên hiệu Thái Bình. ; B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.
C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc. ; D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên
Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :
A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ
B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương
C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.
Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?
A. Chữ Hán ; B. Chữ Phạn ; C. Chữ La tinh ; D. Chữ Nôm
Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:
A. Hà Nội ; B. Phú Xuân ; C. Thăng Long , D. Đông Quan
Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là
A. Văn Lang ; B. Đại Việt
C. Âu Lạc ; D. Đại Cồ Việt
Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. nhà Minh ở Trung Quốc ; B. nhà Hán ở Trung Quốc
C. nhà Đường ở Trung Quốc ; D. nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 7: Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:
A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa
B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền
C. giảm thuế cho nông dân
D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.
Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:
A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .
B. đây là vị trí phòng thủ
C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.
D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở Châu Âu?
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?
Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế - xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình
B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống
C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc
D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì? *
Đại Việt
Đại Cồ Việt
Đại Nam.
Đại Ngu
Viết vào ô trống (theo mẫu):
Sự kiện | Thuộc thế kỉ |
---|---|
Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận Giao Chỉ vào năm 40. | I |
Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. | |
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, tập nên nhà Đinh và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. | |
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1427, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hậu Lê. |
Hướng dẫn giải:
Sự kiện | Thuộc thế kỉ |
---|---|
Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận Giao Chỉ vào năm 40. | I |
Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. | VI |
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, tập nên nhà Đinh và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. | X |
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1427, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hậu Lê. | XV |
Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất đất nước vào năm nào?
a. Năm 981.
b. Năm 938.
c. Năm 968.
d. Năm 978.