Những câu hỏi liên quan
đoàn trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

Bình luận (6)
BRVR UHCAKIP
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

Bình luận (0)
ka nekk
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

c

Bình luận (0)
Lan Bùi Thị
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 22:56

Tình hình kinh tế:
               + Nông nghiệp ở Đàng Ngoài:

Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Ruộng đất công ở làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.


 
               + Nông nghiệp ở Đàng Trong:

Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, công cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận – Quảng. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định.

Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Nhận xét: Nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triền là do: (chiến tranh giữa các thế lực phong kiến; do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi, đê điều…do cường hào, ác bá chiếm đoạt ruộng đất công làm nông dân mất ruộng phải phiêu tán khắp nơi…); nông nghiệp Đàng Trong phát triển vì: (diện tích không ngừng được mở rộng – khai hoang, lập ấp…điều kiện tự nhiên thuận lợi...)

               + Thủ công nghiệp:

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)…

               + Thương nghiệp:

Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển, các thương nhân châu Á và châu Âu thường đến phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.

READ:  Lịch sử 7 - Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ Kỉ XIV
Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên – Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Tình hình văn hóa:
               + Tôn giáo:

Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. Phật giáo và  Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.

Nhân dân vẫn giữ được nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.

Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII – XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.

Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh – Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.

               + Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.

READ:  Lịch sử 7 - Ôn tập học kỳ 1
Đây là thứ chữ viết thuận lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.

               + Văn học và nghệ thuật dân gian:

Các thế kỉ XVI – XVII, tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm cũng phát triển mạnh. Có truyện Nôm dài hơn 8.000 câu như bộ Thiên Nam ngữ lục. Nội dung truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội… Các nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…

Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn…

               Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc… nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, hát ả đào… được phục hồi và phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
28 tháng 7 2017 lúc 12:32
A B
Thành phố Hà Nội Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.
Thành phố Huế Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
Thành phố Hồ Chí Minh Là thành phố lớn nhất
Thành phố Cần Thơ Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
Bình luận (0)
trần quang việt
11 tháng 4 2021 lúc 13:18

TRẢ LỜI:

AB
Thành phố Hà NộiLà trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước.
Thành phố HuếThành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới
Thành phố Hồ Chí MinhLà thành phố lớn nhất
Thành phố Cần ThơLà thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Bphuongg
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
20 tháng 12 2021 lúc 15:02

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Flower in Tree
20 tháng 12 2021 lúc 15:04

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★ŤŔúČ♪★彡
20 tháng 12 2021 lúc 15:07

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gia như
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

Bình luận (5)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
27 tháng 3 2022 lúc 18:04

D

A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
13 tháng 9 2023 lúc 21:07

Trong các thế kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn ra nhiều biến động chính trị lớn, tuy nhiên, nhân dân Đại Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và tôn giáo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:30

Tham khảo

Lĩnh vực

Nét chính

Kinh tế

*Nông nghiệp:

Ở Đàng Ngoài:

- Kinh tế bị ảnh hưởng do xung đột Nam - Bắc triều, ruộng đất bị bỏ hoang, không có người cày cấy

- Sau khi xung đột chấm dứt, nông nghiệp dần ổn định trở lại.

Ở Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển nhờ chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.

* Thủ công nghiệp:

Một số nghề thủ công mới xuất hiện và phổ biến trong thế kỉ XVII, XVIII như: khai mỏ, khắc in bản gỗ, làm đường cát trắng,... Nhiều nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt lụa, làm giấy, đúc đồng,... vẫn tiếp tục phát triển.Các làng nghề nổi tiếng thời kì này: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), làng giấy Yên Thái (Hà Nội), làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), các làng làm đường ở Quảng Nam,...

* Thương nghiệp:

Về nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán,...

Về ngoại thương: phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

Tôn giáo

Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng nhưng đạo Phật không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.Từ thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa lan truyền cả nước nhờ các giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo nhưng sau đó bị nhà nước phong kiến cấm đoán.Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng chỉ dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo chứ chưa phổ cập rộng rãi.Tín ngưỡng truyền thống phát huy như thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. Ngoài chùa chiền còn có các nhà thờ, đền thờ, lăng miếu…

Văn hóa

Về chữ viết: Chữ La-tinh được các nhà truyền đạo phương Tây sử dụng để ghi âm tiếng Việt, đến thế kỉ XVII, tiêng Việt đa rất phong phú, có thể diễn đạt mọi mặt của cuộc sống lúc bấy giờ.Về văn học:

- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế độc tôn.

- Văn học chữ Nôm: được dùng nhiều trong sáng tác thơ văn. Nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Hoan, Đào Duy Từ…

- Văn học dân gian: hình thành và phát triển mạnh với nhiều thể loại phong phú, mang đậm tính dân tộc, dân gian.

- Văn học chữ Quốc ngữ đã xuất hiện nhưng chưa phổ biến.

Về khoa học - kỹ thuật:

- Sử học: Ô châu  cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,  Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục.

- Địa lý: Thiên nam tứ chi lộ đồ thư.

- Quân sự: Khổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

- Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

- Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác .

- Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.

Về nghệ thuật:

- Nghệ thuật điêu khắc chuyên nghiệp, tinh tế, phong phú, tiêu biểu là các hình trang trí trên đình làng, chùa, tượng thờ.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa như đua thuyền, đánh cầu, đánh vật,.. trở nên phổ biến.

- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo (Đàng Ngoài), hát tuồng (Đàng Trong) phát triển.

Bình luận (0)
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:30

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
9 tháng 5 2022 lúc 21:33

ai làm được cho đúng , theo dõi 

 

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 5 2022 lúc 21:36

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

Kinh tế:

- Đúc đồng tiền mới

- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"

Văn hóa, giáo dục:

- Ban bố " Chiếu Lập học"

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

Tham khảo

 

+Đồng bằng lớn

+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm

+Nguồn nước dồi dào

+Người dân cần cù lao động.

+Nhờ có đất màu mỡ

+Khí hậu nóng ẩm

Bình luận (0)
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
9 tháng 5 2022 lúc 21:48

Câu \(3:\) \(A\) 

Câu 4 : \(C\)

Câu 5 : 

- Các chính sách về kinh tế : 

+ Đúc đồng tiền mới

+ Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

+ Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông "

- Chính sách về văn hóa, giáo dục:

+ Ông ban bố " Chiếu Lập học" coi ''xây dựng đất nước, lấy việc học làm đầu'' 

+ Coi chữ Nôm là chữ quốc gia, dịch các sách về chữ Hán sang chữ Nôm

+ Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia VN. 

 ------------------------------------------------------------------------

                                   ĐỊA LÍ 

Câu \(6:B\) 

Câu \(7:A\) 

Câu \(8:\)

 - Đồng bằng thì rộng lớn (bao la) 

- Nguồn nước thì dồi dào

- Có đất đai màu mỡ

- Khí hậu thì nóng ẩm

- Người dân có kinh nghiệm, chăm chỉ, cần cù lao động. 

Bình luận (0)