Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 23:25

1/

Xác định mẫu vật trong mỗi hình:

- Hình (a): Tiêu bản có chứa nhiều tế bào với các hình dạng, kích thước khác nhau → Đây là một tập hợp các vi sinh vật đơn bào → Đây là tiêu bản của một giọt nước ao.

- Hình (b): Tiêu bản có chứa các tế bào có hình dạng, kích thước như nhau, xếp sít nhau → Đây là các tế bào của cùng một mô → Đây là tiêu bản của một lát biểu mô ở động vật.

Bình luận (0)
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 23:26

2/

Điểm giống nhau và khác nhau của hai tiêu bản bên:

- Điểm giống nhau: Đều quan sát được các tế bào có kích thước nhỏ mà mắt thường không quan sát được.

- Điểm khác nhau:

+ Tiêu bản ở hình (a) là tiêu bản của các cơ thể đơn bào.

+ Tiêu bản ở hình (b) là tiêu bản của các tế bào có trong một mô của một cơ thể đa bào.

Bình luận (0)
Trang Trần Vũ Yên
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 10:43

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

 

Bình luận (0)

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

Bình luận (1)
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 10:44

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

Bình luận (0)
Đào Hi
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 0:30

Tham khảo

Kết quả quan sát mẫu mô lá cây (hoặc mô động vật):
loading...

Bình luận (0)
Tran duc anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:44

Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau

- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 2 :

Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
 

Bình luận (1)
ncjocsnoev
26 tháng 10 2016 lúc 22:45

Câu 3 :

- Bảo vệ trứng và ấu trùng

- Có nhiều thức ăn

- Có nhiều oxi

 

Bình luận (0)
Tran duc anh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Trịnh
1 tháng 11 2016 lúc 21:17

-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào

-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.

-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn

mỏi tay quá thế đã

Bình luận (0)
Tran duc anh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
26 tháng 10 2016 lúc 21:31

thằng này khôn v~. Toàn câu hỏi trong sbt

Bình luận (2)
doan truc van
28 tháng 10 2016 lúc 19:22

1

-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.

-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.

Bình luận (0)
doan truc van
28 tháng 10 2016 lúc 19:30

2

-nhờ chân trai thò ra thụt vào,kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai có thể di chuyển trong bùn với tốc độ 20-30km/h,để lại 1 cái rãnh ở phía sau.

Bình luận (2)
Tran duc anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

-Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mởi ra.

-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đòng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.

*************************

 

Bình luận (0)
Tran duc anh
Xem chi tiết
luong ngoc huy
27 tháng 10 2016 lúc 13:19

khôn rồi đấy toàn câu hỏi trong sbt

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
15 tháng 10 2016 lúc 20:14

* Điểm khác nhau :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

* Vị trí :

- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.

- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

              DÁC

           RÒNG

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.

- Gồm những tế bào mạch gỗ.

- Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong.

- Gồm những tế bào chết, vách dày.

- Có chức năng nâng đỡ cây.

- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).

 

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 20:23

* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

- Vị trí :

+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ 

+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ 

- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.

* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )

* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:

Dác

- Nằm bên ngoài

- Màu sáng

- Gồm những tế bào mạch gỗ sống

- Vận chuyển nước và muối khoáng

Ròng :

- Nằm bên trong

- Màu sẫm

- Gồm những tế bào chết, có vách dày

- Nâng đỡ cây

* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh

------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 22:36

 Cây gỗ to ra đúng là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ.

Bình luận (2)
꧁Ϗhānh Çhï꧂
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:35

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 14:35

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 14:36

Tham khảo!

 

Mẫu vật có rễ biến dạng: Cây cải củ, Cây trầu không, Cây bụt mọc, Tầm gửi...

Mẫu vật có thân biến dạng: Cây nghệ, cây gừng, củ dong ta...

Mẫu vật có lá biến dạng: Lá đậu Hà Lan, Cây bèo đất, Cây nắp ấm...

Bình luận (0)