Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Khinh Yên
17 tháng 12 2021 lúc 15:21

d

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
17 tháng 12 2021 lúc 15:21

C

Bình luận (0)
Thư Phan
17 tháng 12 2021 lúc 15:22

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Diệp Chi
Xem chi tiết
Việt Anh Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 16:54

+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi là vượn cổ.

+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.

+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.

 

 

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
29 tháng 10 2021 lúc 17:03

loài vượn-> vượn người-> người tối cổ-> người tinh khôn

Bình luận (0)
ngân 6b lê kim
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 8:50

C

Bình luận (0)
Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 8:50

Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người như sau:

A. Vượn à Người tối cổ à Người tinh khôn.

B. Vượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

C. Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

D. Vượn à Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ àNgười tinh khôn.

Bình luận (0)
ミᵒ°ᒎᎥᎥ°ᵒ彡²ᵏ⁹
15 tháng 12 2021 lúc 8:52

Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người như sau:

A. Vượn à Người tối cổ à Người tinh khôn.

B. Vượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

C. Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

D. Vượn à Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ àNgười tinh khôn.

_HT_

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Chi
18 tháng 10 2021 lúc 21:38

1.Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ vượn người.

2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy: sống thành bầy đàn:có người đứng đầu;có sự phân công trong việc chăm sóc con cái.

3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là chế tạo các công cụ bằng đồng.

4.Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn:bầy người nguyên thủy:công xã thị tộc.

5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:

- Công xã thị tộc ( gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết thống sống với nhau).Đứng đầu là thị tộc trưởng.

- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau,có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc.Đứng đầu là tù trưởng.

6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là đồng thau.

7.Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa:Văn hóa Phùng Nguyên;Đồng Đậu;Gò Mun;tiền Sa Huỳnh;Đồng Nai;....

8.Điều kiện tự nhiên:các con sông lớn bao quanh và bồi đắp nên một vùng đất màu mỡ chính là cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại.

9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus).

10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu Châu Á.

11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là chữ Phạn( San-xkrít).

12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nhà Tần.

13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Bình luận (0)
Phạm Duy Quốc Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 8:43

hơi dài

Bình luận (0)
Lazy==
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 11 2021 lúc 21:10

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
17 tháng 11 2021 lúc 21:11

D nha

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 21:11

D

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 10 2021 lúc 9:52

* Vượn người và người tối cổ :

- Lao động : công cụ khá thô sơ chỉ bằng rìu đá

- Phương thức kiếm sống : săn bắt hoặc hái lượm

- xã hội : sống thành bầy đàn từ 5-7 gia đình, chưa có sự phân hóa cấp bậc

* Người tinh khôn :

- Lao động : đã biết rèn sắt làm công cụ phục vụ sản xuất ( cuốc, cày,...)

- Phương thức kiếm sống : trồng trọt và chăn nuôi

- tổ chức xã hội : nhiều gia đình trong 1 dòng họ đã tập hợp lại thành thị tộc, có phân hoa cấp bậc

Bình luận (0)
Trân Trần
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 8:43

C

Bình luận (0)
An Chu
10 tháng 11 2021 lúc 8:44

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
10 tháng 11 2021 lúc 8:46

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 14:50

A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S

Bình luận (0)
bùi thu hiền
Xem chi tiết