Những câu hỏi liên quan
nguyễn thái sơn
Xem chi tiết
Hà Lê Bảo Thi
9 tháng 3 2016 lúc 20:34

tự làm nhé,dễ lắm

Lý hải Dương
27 tháng 4 2017 lúc 20:38

bài này khó đấy

Hoàng Tử Bóng Đêm
12 tháng 5 2017 lúc 22:20

Bài này dễ mà

Min Suga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 11:51

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

1) Ta có: \(N=\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\cdot\left(1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)

\(=1-a\)

2) Để N=-2016 thì 1-a=-2016

\(\Leftrightarrow1-a+2016=0\)

\(\Leftrightarrow2017-a=0\)

hay a=2017(thỏa ĐK)

Vậy: Để N=-2016 thì a=2017

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 6 2020 lúc 20:22

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p=2n\)

Vậy A=2n

b) Ta có A=2n

Thay số vào ta được A=2.(-1)=-2

Vậy A=-2 khi n=-1

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2019 lúc 8:38

a) a ≠ 0 ,    a ≠   − 5  

b) Ta có A = a 3 + 4 a 2 − 5 a 2 a ( a + 5 ) = a ( a − 1 ) ( a + 5 ) 2 a ( a + 5 ) = a − 1 2  

c) Thay a = -1 (TMĐK) vào a ta được A = -1

d) Ta có A = 0 Û a = 1 (TMĐK)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2018 lúc 17:12

Xét biểu thức tổng quát:Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Khi đó ta có: Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

VậyBài tập tổng hợp chương 2 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

nguyễn công vĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ngo thi phuong
14 tháng 10 2016 lúc 15:12

1+1/A+1/a2+1/a3+1+.../an+1

=1(1/A/a2/a3/...an)

=1.(1/a1+2+3+...+n)

=1.(1/a6+...+n)

=a6+...+n

 

Minh Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 6 2021 lúc 15:27

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\)

\(=-m+n-p+m+n+p\)

\(=2n\)

b) Khi \(m=1,n=-1,p=-2\) có :

\(A=2n=2\cdot\left(-1\right)=-2\)

Vậy \(A=-2\) khi \(m=1,n=-1,p=-2\)

Giải:

a) \(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\) 

\(A=-m+n-p+m+n+p\) 

\(A=\left(-m+m\right)+\left(n+n\right)+\left(-p+p\right)\) 

\(A=0+2n+0\) 

\(A=2n\) 

b) Ta thay: m=1; n=-1; p=-2

Ta có:

\(A=\left(-m+n-p\right)-\left(-m-n-p\right)\) 

\(A=\left(-1+-1--2\right)-\left(-1--1--2\right)\) 

\(A=\left(-1-1+2\right)-\left(-1+1+2\right)\) 

\(A=-1-1+2+1-1-2\) 

\(A=\left(-1+1\right)+\left(-1-1\right)+\left(2-2\right)\) 

\(A=0+-2.1+0\) 

\(A=-2\)

Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 14:52

\(a,C=\dfrac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}\left(x\ne1\right)\\ C=\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\\ b,D=\dfrac{1+\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\left(a>0;a\ne1\right)\\ D=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

Có