Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?
A. nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thương nghiệp.
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ?
A . nông nghiệp suy yếu
B . công nhân bị thất nghiệp
C . Các đô thị ngày càng suy thoái
D . thủ công nghiệp kém phát triển
"Chế độ quân điền" là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế nào ở Trung Quốc thời phong kiến ?
A. Nội thương.
B. Nông nghiệp.
C. Ngoại thương.
D. Thủ công.
Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?
A. nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thương nghiệp.
Đáp án cần chọn là: C
Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân sớm hình thành ở Anh, rồi ở các nước khác
Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
A.Thủ công nghiệp B. Thương nghiệp C. Nông nghiệp D. Công nghiệp
Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
A.Thủ công nghiệp B. Thương nghiệp C. Nông nghiệp D. Công nghiệp
Học tốt <3
Tình hình nước ta dưới sự cai trị của triều đình nhà nguyễn là. A)nước yếu dân nghèo là tiền triều dẫn đến mất nước B)nông nghiệp phát triển mạnh C)thủ công nghiệp được khuyết khích phát triển D)ngoại thương phát triển,nội thương đình truệ
Giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp tư sản mại bản.
Môn sử
Những biểu hiện về sự phát triển của nền kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thể kỉVI (nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp)?
Những biểu hiện về sự phát triển của nền kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI (Nông nghiệp, thủ công nghiệp,thương nghiệp)
Sử an mong giúp vs
- Nông nghiệp
+, Dùng sức kéo của trâu, bò.
+, Có đê phòng lụt.
+, Cấy 1 năm 2 vụ.
+, Trồng nhiều cây ăn quả.
+, Kĩ thuật " Dùng côn trùng diệt côn trùng ".
- Thủ công nghiệp
+, Nghề rèn sắt, nghế gốm, nghề dệt vải phát triển.
+, Chính quyền đô hộ nắm được quyền về sắt.
- Thương nghiệp
+, Hàng hóa được trao đổi ở các chợ làng.
+, Trung tâm: Long Biên, Luy Lâu.
+, Có người Trung Quốc, Gia-va, Ấn - độ , .... đến buôn bán.
+, Chính quyền đô hộ được quyền về ngoại thương.
\(\Rightarrow\)Kinh tế có phát triển.
~ HOK TỐT ~
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.