Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

lai phuong thanh
Xem chi tiết
lai phuong thanh
13 tháng 12 2015 lúc 18:34

 

P=10.m hay m=R:10

Nguyễn Trung Kiên
26 tháng 5 2016 lúc 7:07

P = 10.m hay m = R : 10

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 14:39

Công thức: \(P=10.m\) (trong đó: P: trọng lượng, m: khối lượng)

=> \(m=\frac{P}{10}\)

Trần Đăng Nhất
12 tháng 12 2016 lúc 21:16

Đơn vị khối lượng riêng : Kg/m³
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật (kg).
V là thể tích vật (m³).
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m³
Kí hiệu : d
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật (N).
V là thể tích vật (m³ ).

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10

Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 12 2016 lúc 21:22

Công thức : P=10.m suy ra m=P:10

P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (kg)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 15:13

Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

Tuy nhiên, trọng lượng của một vật là cường độ của lực hút của Trái Đất lên vật đó. Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Chẳng hạn, khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, khi ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất thì trọng lượng của vật cũng khác nhau. Trái lại, khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật.

Khi ở trên Mặt Trăng thì trọng lượng trên Mặt Trăng của một vật (tức là cường độ lực hút của Mặt Trăng lên vật đó) chỉ bẳng 1/6 trọng lượng của vật đó trên Trái Đất, còn khối lượng không đổi.

Nhà du hành vũ trụ có khối lượng 56 kg, khi ở Trái Đất, trọng lượng của anh ta là 560 N, nhưng khi lên Mặt Trăng thì trọng lượng của anh ta chỉ là 90 N.

Nguyễn Hoàng 	Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 12 2021 lúc 10:27

Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân. 
●Trọng lực là lực hút của trái đất.

Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).

Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Châu Anh
10 tháng 5 2022 lúc 21:16

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Linh Phương
8 tháng 9 2016 lúc 15:13

Bạn tham khảo nhé!

Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
1 tháng 9 2016 lúc 17:35

Ta có hệ thức: d = 10D

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất đơn vị N/m3

                D là khối lượng riêng của chất đơn vị kg/m3

 

Nguyễn Thị Thùy Dương
10 tháng 3 2017 lúc 18:32

Ta có hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất : d = 10D

Trong đó : d : Trọng lượng riêng (N/m3)

D : khối lượng riêng (kg/m3)

Nam Nguyễn
17 tháng 3 2017 lúc 20:24

Ta có: Hệ thức liên hệ giữa KLR và TLR là: d = 10D

Trong đó: d là TLR (đơn vị: N/m3).

D là KLR (đơn vị: kg/m3).

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA!!!

thanh huynh
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
24 tháng 12 2020 lúc 13:18

- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :

\(P=10m\)

- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)