Những câu hỏi liên quan
Mạnh Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 22:44

Q(cần)=m.c.(t2-t1)=5.4200.(40-20)=420000(J)

Bình luận (0)
Oanh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 5 2023 lúc 10:44

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(c_1=4200\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

\(c_2=460\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

\(\Delta t=t_2-t_1=80-15=65^0C\)

\(1s\Leftrightarrow500J\)

GIẢI

a.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=5\cdot4200\cdot\left(80-15\right)=1365000\left(J\right)\\Q_2=1,5\cdot460\cdot\left(80-15\right)=44850\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=1365000+44850=1409850\left(J\right)\)

b.

\(t=\dfrac{1409850}{500}=2819,7\left(s\right)\approx47\left(mins\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 10:57

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=65^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=460J/kg.K\)

\(m_2=1,5kg\)

========

a) \(Q=?J\)

b) \(1s=500J\)

\(t=?s\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=5.4200.65+1,5.460.65\)

\(\Leftrightarrow Q=1409850J\)

Thời gian đun ấm là:

\(t=\dfrac{1409850}{500}2819,7s\)

Bình luận (0)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 15:54

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

Bình luận (2)
Lê Loan
21 tháng 5 2022 lúc 16:07

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

Bình luận (0)
Sun ...
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 4 2023 lúc 5:17

a, Tóm tắt

\(m_1=5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c=4200J/kg.K\)

_________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước từ \(25^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.75=1575000J\)

b, Tóm tắt

\(m=2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-30=70^0C\\ c=880J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng toả ra của nhôm khi hạ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là:

\(Q=m.c.\Delta t=2.880.70=123200J\)

Bình luận (0)

\(a,Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\\ b,Q_{toả}=m.c.\Delta t=2.880.\left(100-30\right)=123200\left(J\right)\)

Bình luận (7)
Trần Thúy Hòa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 14:57

um hứm phải là 15độ C tới 100 đọ C chứ đk?

Bình luận (0)
louisajane vyvy
Xem chi tiết
tiểu Nguyệt
15 tháng 5 2022 lúc 16:51

Độ tăng nhiệt độ là:
\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC \)
Đổi: 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.75=19800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nước}=m_2.c_2.\Delta t_2=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q_{ấm}+Q_{nước}=19800+315000=334800\left(J\right)\)
Đổi: 334800J = 334,8kJ

Bình luận (0)
Phan Thị Thúy Nam
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 11:52

đổi mdong=300g=0,3kg

mnuoc=1l=1kg

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 11:56

sửa tổng nhiệt dung riêng nước và đồng;đổi mdong=300g=0,3kg và mnuoc=1l=1kg

Q=Qdong+Qnuoc

Q=mdong.cdong.Δt+mnuoc.cnuoc.Δt

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 10:38

Đáp án: C

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = (mscs + mncn).(t2 – t1) = 1843650 J

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Cheewin
23 tháng 3 2017 lúc 21:30

a) ta có: Nhiệt lượng riêng cần để đun sôi nồi nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(=\left(m_1.C_1+m_2.C_2\right).\Delta t\)

\(=\left(0,5.880+2.4200\right).80^0C=707200\left(J\right)\)

mình giải câu a nhé ,còn câu kia mình cũng chưa định hướng được

Bình luận (1)
Lê Minh Đức
24 tháng 3 2017 lúc 19:37

a)ta có nhiệt lượng cần để đun nước là :

Q=Q1+Q2

=>(m1C1+m2C2)(100-20)=707200J

hiệu suất bếp là H=Q/Qd.100%=50%

=>Qd=Q/30%

=>md.q=Q/30%

=>md.(4,5.10^7)=707200/50%

=>0,0314kg~31,43g

(chúc bạn học tốt) hihi

Bình luận (2)
Lê Minh Đức
24 tháng 3 2017 lúc 19:37

Qd là nhiệt lượng toả ra của dầu nhé bạn Q của dầu

Bình luận (0)