Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 8 2019 lúc 16:45

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệ

Bình luận (0)
Lionel Messi
Xem chi tiết
Collest Bacon
23 tháng 10 2021 lúc 11:32

Bạn tham khảo!

Câu: Em hãy phân tích ảnh hưởng của tài nguyên đất đai đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

Tài nguyên đất đai
– Vai trò vô cùng quan trọng vì nó là tư liệu sản xuất của nông nghiệp, thiếu đến sẽ không có ngành kinh tế này
– Nước ta có tổng diện tích đất canh tác khoảng 20 triệu ha. Gồm các loại đất như:
+ Đất phù sa: ở các đồng bằng và chủ yếu để sản xuất lúa nước và một số cây công nghiệp ngắn ngày. diện tích khoảng 3 triệu ha
+ Đất Feralit có diện tích khoảng 16 triệu ha với nhiều loại khác nhau tập trung phân bố ở các vùng trung du, vùng núi và cao nguyên. Chủ yếu thích hợp với các loại cây công nghiệp
-> Đây là những thuận lợi rất lớn cho nông nghiệp ở nước ta
– Khó khăn là hiện tượng sói mòn đất và đốt nương làm rẫy gây thoái hóa đất

Câu: Em hãy giải thích vì sao hiên nay sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta đang diễn ra theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa??

Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt:

+ Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỷ trọng nông lâm-ngư nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.

+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Chia 7 vùng kinh tế, 3 khu vực kinh tế trọng điểm nhiều khu công nghiệp, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

+ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ chủ yếu khu vực nhà nước và tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần. Gồm 5 thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 6:57

Câu 29. Ý nào không phải là hậu quả của dân số tăng quá nhanh?

A.Kìm hãm kinh tế phát triển.

B.Gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

C.Thất nghiệp, thiếu lương thực, thiếu nhà ở.

D.Chất lượng cuộc sống ngày càng cải thiện.

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 7:02

D

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
8 tháng 11 2021 lúc 7:04

Câu 29. Ý nào không phải là hậu quả của dân số tăng quá nhanh?

A. Kìm hãm kinh tế phát triển.

B. Gây ô nhiễm môi trường..

C. Thất nghiệp, thiếu lương thực, thiếu nhà ở.

D. Chất lượng cuộc sống ngày càng cải thiện.

Bình luận (0)
Khaanh Chii
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 14:19

Trong các hoạt động kinh tế của con người, hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Dưới đây là lý do tại sao hoạt động công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên và môi trường:

- Sử dụng tài nguyên tự nhiên lớn: Công nghiệp yêu cầu sự sử dụng lớn các tài nguyên tự nhiên như nước, khoáng sản, và năng lượng. Sự tiêu thụ lớn của tài nguyên này có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn cung cấp và làm suy giảm tính bền vững của môi trường tự nhiên.

- Sự ô nhiễm môi trường: Hoạt động công nghiệp thường sản xuất ra nhiều loại ô nhiễm môi trường như khí thải, chất thải rắn, và chất thải cấu trúc. Các khí thải này, như khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí, có thể gây biến đổi khí hậu và tác động xấu đến sức kháng của hệ thống sinh thái.

- Sự thay đổi đất đai và cảnh quan: Công nghiệp thường dẫn đến sự mất mát diện tích đất đai và sự biến đổi cảnh quan. Việc san lấp đất, chặt phá rừng, và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể làm mất đi môi trường tự nhiên và nguy cơ giảm bảo tồn đa dạng sinh học.

- Sự ô nhiễm nước: Các hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây ô nhiễm nước bởi vì chất thải công nghiệp, hóa chất, và chất cặn thải thường xả vào dòng nước và có thể gây hại cho nguồn nước sạch và động thực vật dưới nước.

- Sự ảnh hưởng đến sức kháng của hệ thống sinh thái: Hoạt động công nghiệp có thể làm thay đổi môi trường tự nhiên và làm suy giảm sức kháng của hệ thống sinh thái đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi môi trường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 8 2023 lúc 21:42

Tham khảo

- Sự phát triển các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng khá lớn trong GDP (20% năm 2020). Cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm các ngành truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hóa. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0% GDP (2020).

+ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nga và có cơ cấu đa dạng, đóng góp 56,3% GDP (2020).

- Hiện nay, Liên bang Nga có 12 vùng kinh tế, trong đó, các vùng kinh tế quan trọng là: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran và vùng Viễn Đông.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 12 2017 lúc 8:02

Đáp án C

Thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được biểu hiện Các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp phát triển mạnh

Bình luận (0)
Min
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 5 2018 lúc 13:43

Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng (biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện rõ rệt nhất qua chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế)

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 5 2018 lúc 14:51

Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng (biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện rõ rệt nhất qua chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế)

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:14

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:

+ Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

– Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới

+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.

+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ.

Bình luận (0)